BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM
CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
MÃ
NGÀNH: C510301
CHUYÊN
NGÀNH: ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG
I.
Giới
thiệu chương trình:
1.
Giới
thiệu chung:
- Tên
ngành đào tạo (tiếng Việt): ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG
- Tên
ngành đào tạo (Tiếng Anh): ELECTRONICS AND TELECOMMUNICATIONS
- Trình độ
đào tạo: cao đẳng hệ chính quy
- Thời
gian đào tạo: 2,5 đến 3,0 năm.
- Đối tượng
sinh viên: đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương.
2.
Mục
tiêu của chương trình
-
Sứ mạng : Chương trình
đào tạo ngành Điện
- Điện Tử, chuyên ngành Điện tử-Viễn thông nhằm đáp ứng ứng nhu cầu về nguồn nhân lực thuộc lĩnh Điện
tử và Viễn thông trong thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-Mission: The
mission of the electrical-electronic program, specified in Electronic-Telecomunication
is to meet the human resource demand of Electronic-Telecomunication for the
country in the industrialization period
-
Mục tiêu chiến lược : Tạo ra bước phát triển đáng kể về giá trị và đóng góp cho
xã hội thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo.
Đào tạo đội
ngũ cử nhân có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có khả
năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề
nghiệp đúng đắn.
-Goals: Make
the important step for development in value and contribution to society by
enhancing the training quality. Train the bachelors with confident professional
know ledges, basic practice skills, high ability to adapt to economic-social
environment, proper attitude and professional ethics
-
Mục tiêu cụ thể
(Objectives):
²
Kiến thức chuyên môn:
-
Kiến
thức chiều rộng :
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền
tảng rộng, có thể áp dụng vào các vấn đề liên quan đến kỹ thuật điện – điện tử
nói chung, là điều kiện cần thiết để
sinh viên phát huy tính sáng tạo trong họat động nghề nghiệp, khả năng tự học và
khả năng học suốt đời trong tương lai.
-
Kiến thức chiều sâu :
Cung cấp cho sinh
viên các kiến thức căn bản chuyên ngành trong lĩnh vực
Điện tử-Viễn thông
cần thiết và l
àm chủ công nghệ, giỏi thực hành
nghề nghiệp hoặc
phục vụ cho việc học tập ở bậc cao hơn. Kiến thức được xây dựng trên các nguyên
lý khoa học, lập luận phân tích chặt chẽ và
kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên.
-
Tính chuyên nghiệp : Phát triển các kỹ
năng mềm giúp cho sinh viên có khả năng giao tiếp, tinh thần làm việc tập thể,
rèn luyện thái độ chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn bị khả năng làm
việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời.
²
T
rách nhiệm công dân :
-
Phục vụ xã hội một cách chính đáng và chuyên nghiệp.
-
Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng.
²
Đạo đức nghề nghiệp:
-
Có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, có đức tính chuyên cần,
trung thực, hăng say học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có
chí cầu tiến, không ngừng rèn luyện nâng cao nhân cách.
-
Có những phẩm chất
đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt là thái độ trung thực, trách nhiệm cao trong công
việc.
- Cam kết (
Commitment)
3.
Định hướng
nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp:
- Sau khi ra trường, sinh viên có thể làm việc như cử nhân kỹ thuật điện
tử-viễn thông, có thể làm việc tại các trạm thông tin di động, nhân viên kỹ thuật
đài truyền hình, các bưu điện (thành phố, tỉnh,…) và trong các lĩnh vực truyền
dẫn, mạng máy tính. Ngoài ra sinh viên còn có thể nghiên cứu trong các công ty
thiết kế hay viện nghiên cứu, nhân viên kỹ thuật trong các công ty về điện tử
(thiết kế mạch, quang báo…).
- Yêu cầu kết quả thực hiện công việc: thực hiện được các công việc
liên quan tới các vấn đề về lĩnh vực điện tử và viễn thông.
II.
Chuẩn đầu ra của chương trình (17 tiêu chuẩn)
1.
Về kiến thức:
1.1 . Kiến
thức chung: c
ó kiến thức nền tảng về
toán
học
,
vật lý.
1.2 . Kiến
thức chung theo lĩnh vực:
: c
ó kiến thức về các môn đại cương thuộc ngành công nghệ
như toán xác suất, vật lý.
1.3 . Kiến
thức chung của khối ngành:
đủ để hiểu
các vấn đề đa lĩnh vực điện-điện tử.
1.4 . Kiến
thức chung của nhóm ngành: b
iết rõ cách vận
hành cho một tổng đài
, nắm vững
kiến thức về các mạng thông tin di động hiện nay. Biết lập trình về mạng và có
thể thiết kế mạng cho một công trình. Thiết kế được phần cứng, làm ra được một
sản phẩn cụ thể mang tính ứng dụng cao ( quang báo, mạch chống trộm, báo cháy
hay mạch đếm sản phẩm…)
1.5 . Kiến
thức ngành và bổ trợ:
đủ kiến thức ngành và
bổ trợ cho việc học suốt đời và giải quyết vấn đề đa lĩnh vực.
1.6 . Kiến
thức thực tập và tốt nghiệp: đủ để giải quyết độc lập một vấn đề cụ thể và thực
tế thuộc ngành nghề.
2.
Về kỹ năng
2.1. Kỹ năng cứng:
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp: k
hả năng áp
dụng các kiến thức toán học, khoa học
và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩnh vực điện tử viễn
thông.
2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết
vấn đề:
năng lực
tiến
hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích dữ liệu trong lĩnh vực điện tử viễn thông
.
2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức:
khả năng sử dụng các phương pháp,
kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho thực hành kỹ thuật.
2.1.4. Năng lực vân dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn: n
ăng lực ứng dụng các kiến thức để có thể thiết kế và lắp
đặt mạng cho một công trình
, hiểu
rõ và
vận hành một hệ thống tổng đại hiện
nay.
Thiết kế mạch mang tính ứng dụng cao vào thực tiễn.
2.1.5. Năng lực sáng tạo, phát triển và sự
dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp:
năng
lực khai thác phần mềm chuyên dụng, năng lực tiếp cận các vấn đề mới trong các
vấn đề kỹ thuật.
2.2 Kỹ năng
mềm:
2.2.1 Các kỹ năng cá nhân: n
ăng lực tự học và tự đào tạo để bổ sung các kiến thức mới.
2.2.2 Làm việc theo nhóm: n
ăng lực làm việc
theo nhóm một cách hiệu quả.
2.2.3 Kỹ năng giao tiếp: n
ăng lực giao tiếp, diễn giải và
trình bày vấn đề trước đám đông.
2.2.4 Kỹ năng
giao tiếp sử dụng ngoại ngữ: toeic 300.
2.3 Về phẩm chất đạo đức
2.3.1 Phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp: t
ôn trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông tin, trung thực và chấp hành kỷ
luật trong học tập và khi làm việc, ứng xử văn hóa.
2.3.2 Phẩm chất đạo đức xã hội:
s
ẵn sàng tham gia giải quyết
các vấn đề hiện tại của xã hội.
III. Quan hệ giữa nội dung đào tạo và chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
STT
|
TGD
|
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
45
|
Mạch điện
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
60
|
TH Điện cơ
bản
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
3
|
45
|
Kỹ thuật
điện đại cương
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
4
|
45
|
Kỹ thuật số
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
5
|
45
|
Điện tử cơ bản
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
6
|
60
|
TH Điện tử cơ bản
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
7
|
45
|
Đo điện tử
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
8
|
45
|
An toàn điện
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
9
|
45
|
Vi xử lý
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10
|
60
|
TN điện tử
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
11
|
45
|
Trường điện từ
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12
|
45
|
Cơ sở điều khiển tự động
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
13
|
45
|
Lý thuyết tín hiệu
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14
|
45
|
Mạch điện tử chuyên
ngành
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
15
|
60
|
TN Vi
xử lý
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
16
|
45
|
Truyền số liệu
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
17
|
60
|
TN Điện tử-Viễn thông
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
18
|
45
|
Mạch điện tử thông tin
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
19
|
30
|
Đồ án môn học 1
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
20
|
45
|
Thiết kế hệ thống
nhúng
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
21
|
60
|
Thí nghiệm Truyền số
liệu
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
22
|
45
|
Anh văn chuyên ngành
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
23
|
60
|
TN Viễn thông
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
24
|
45
|
Tin học chuyên ngành
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
25
|
30
|
Đồ án môn học 2
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
26
|
45
|
Kỹ thuật siêu cao tần
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
27
|
45
|
Hệ thống viễn thông
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
28
|
45
|
Anten truyền sóng
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
29
|
45
|
Mạng máy tính
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
30
|
45
|
Hệ thống thông tin
quang
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
31
|
45
|
Hệ thống thông tin di
động
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
32
|
45
|
Điện tử ứng dụng
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
33
|
45
|
Hệ thống tổng đài điện tử
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
34
|
30
|
Kiến tập doanh nghiệp
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
35
|
150
|
Thực tập tốt nghiệp
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
36
|
150
|
Khoá luận tốt nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
Chú
thích: STT (số thứ tự), TGD (tổng giờ dạy: vd 45 tiết ), MH ( môn
học: vd mạch điện), x (môn học đó nằm trong tiêu chí nào của 17 tiêu chuẩn trên
phần II vd 1,4,7,10).
IV. Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo
và chuẩn đầu ra
STT
|
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
Kiến thức chiều rộng
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Kiến
thức chiều sâu
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Tính chuyên nghiệp
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
4
|
Phục vụ xã hội
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
5
|
Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
6
|
Có đạo đức nghề nghiệp
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V.
Quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET
Chuẩn ABET
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
Số tiêu chí CĐR phù hợp
ABET
|
a
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
b
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
c
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
d
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
2
|
e
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
5
|
f
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
2
|
g
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
1
|
h
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
5
|
i
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
2
|
j
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
k
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
2
|
VI. Điều kiện thực hiện chương
trình
1.
Điều kiện
tuyển sinh:
- Theo
Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tuyển
sinh: đạt từ điểm sàn trở lên.
2.
Đề xuất
phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng chuẩn đầu
ra
- Mở rộng
và
phát triển PTN Điện tử-viễn
thông, PTN Truyền số liệu, PTN Viễn thông.
- Mở thêm
PTN hệ thống nhúng, PTN truyền dẫn, PTN thiết bị đầu cuối.
3.
Dự kiến
tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học
- Tên
ngành: Điện tử-Viễn thông.
4.
Đội ngũ
giảng dạy
TT
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Số TC
|
Cán bộ giảng dạy
|
|
|
|
|
Họ và tên
|
Chức danh KH, học vị
|
Chuyên ngành ĐT
|
Giảng dạy bằng Tiếng
Anh
|
Đơn vị công tác
|
1
|
|
Trường điện từ
|
2
|
Lê Quốc Chiến
|
Ths GV
|
Điện tử
|
|
Điện - Điện tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
2
|
|
Anh văn chuyên ngành
|
2
|
Đỗ Minh Toàn
|
KS
|
Điện
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
3
|
|
Mạch điện
|
2
|
Trần Thanh Mai
|
Ths GVC
|
Điện
|
|
ĐH Bách Khoa
|
4
|
|
TH Điện cơ bản
|
2
|
Đỗ Minh Toàn
|
KS
|
Điện
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
5
|
|
Kỹ thuật điện đại
cương
|
2
|
Nguyễn Thị Hoàng Liên
|
Ths GV
|
|
|
ĐH Bách Khoa
|
6
|
|
Kỹ thuật số
|
2
|
Lê Quốc Chiến
|
Ths GV
|
Điện tử
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
7
|
|
Điện tử cơ bản
|
2
|
Nguyễn Lê Nhựt Tuyên
|
KS,GV
|
Tự động hóa
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
8
|
|
TH Điện tử cơ bản
|
2
|
Trần Văn Tiên
|
Cử nhân
|
Điện tử
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
9
|
|
Đo điện tử
|
2
|
Nguyễn Xuân Bắc
|
Ths GV
|
Tự động hóa
|
|
ĐHBK
|
10
|
|
An toàn điện
|
2
|
Nguyễn Thị Hoàng Liên
|
Ths GV
|
|
|
ĐHBK
|
11
|
|
Vi xử lý
|
2
|
Nguyễn Trọng Luật
|
Ths, GV
|
Điện tử
|
|
ĐHBK
|
11
|
|
TN Điện tử
|
2
|
Trần Văn Tiên
|
Cử nhân
|
Điện tử
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
12
|
|
Lý thuyết tín hiệu
|
2
|
Trần Thanh Mai
|
Ths, GVC
|
Điện
|
|
ĐHBK
|
13
|
|
Cơ sở điều khiển tự động
|
2
|
Bùi thanh Huyền
|
KS, GV
|
Tự động hóa
|
|
ĐHBK
|
14
|
|
TN Điện tử-Viễn thông
|
2
|
Trần Văn Tiên
|
Cử nhân
|
Điện tử
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
15
|
|
Mạch điện tử chuyên
ngành
|
2
|
Tôn Thất Nghiêm
|
Ths, GV
|
Viễn thông
|
|
HVBCVT
|
16
|
|
TN Truyền số liệu
|
2
|
Trần Văn Tiên
|
Cử nhân
|
Điện tử
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
17
|
|
Truyền số liệu
|
2
|
Đặng Ngọc Hạnh
|
Ths, GV
|
Viễn thông
|
|
ĐHBK
|
18
|
|
TN Viễn thông
|
2
|
Trần Văn Tiên
|
Cử nhân
|
Điện tử
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
19
|
|
Mạch điện tử thông tin
|
2
|
Tôn Thất Nghiêm
|
Th.s GV
|
Viễn thông
|
|
HVBCVT
|
20
|
|
Đồ án môn học 1
|
1
|
Hoàng Ngọc Tuyến
|
Ths, GV
|
Điện tử
|
|
CĐ Công nghệ Thủ Đức
|
21
|
|
Kỹ thuật siêu cao tần
|
2
|
Hoàng Ngọc Tuyến
|
Ths, GVC
|
Điện tử
|
|
CĐ Công nghệ Thủ Đức
|
22
|
|
Anten truyền sóng
|
2
|
Ngô Mạnh
Hà
|
Ths, GV
|
Viễn thông
|
|
ĐHBK
|
23
|
|
Mạng máy tính
|
2
|
Nguyễn Minh Nam
|
Ths, GV
|
Điện tử
|
|
ĐHCN
|
24
|
|
Tin học chuyên ngành
|
2
|
Nguyễn Lê Nhựt Tuyên
|
KS,GV
|
Tự động hóa
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
25
|
|
Đồ án môn học 2
|
1
|
Lê Quốc Chiến
|
Ths, GV
|
Điện tử
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
26
|
|
Hệ thống viễn thông
|
2
|
Đỗ Hồng Tuấn
|
Tiến sĩ
|
Viễn thông
|
|
ĐHBK
|
27
|
|
Kiến tập doanh nghiệp
|
2
|
Toàn khoa
|
|
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
28
|
|
Thiết kế hệ thống
nhúng
|
2
|
Hoàng Ngọc Tuyến
|
Th.s, GV
|
Điện tử
|
|
CĐ Công nghệ Thủ Đức
|
29
|
|
Hệ thống thông tin di
động
|
2
|
Đỗ Hồng Tuấn
|
Tiến sĩ
|
Viễn thông
|
|
ĐHBK
|
30
|
|
Điện tử ứng dụng
|
2
|
Vương Phát
|
Kỹ sư
|
Điện tử
|
|
ĐHBK
|
31
|
|
Hệ thống tổng đài điện
tử
|
2
|
Đinh Quốc Hùng
|
Ths GV
|
Viễn thông
|
|
ĐHBK
|
32
|
|
Hệ thống thông tin
quang
|
|
Đỗ Hồng Tuấn
|
Tiến sĩ
|
Viễn thông
|
|
ĐHBK
|
33
|
|
Khoá luận tốt nghiệp
|
5
|
Toàn khoa
|
|
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
34
|
|
Thực tập tốt nghiệp
|
5
|
Toàn khoa
|
|
|
|
Điện - Điện Tử, CĐ
Kinh tế – Công nghệ
|
VII.
Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam
1. Thế giới
- Tình hình đào tạo
- Thu thập và đánh giá một số khung
chương trình đào tạo của các trường đại học được xếp hạng thuộc danh sách 500
trường đại học tốt nhất thế giới. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo
theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:
Danh mục
cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo ngành…..
STT
|
Tên
nước
|
Cơ
sở đào tạo
|
Danh
hiệu tốt nghiệp
|
Địa
chỉ trang Web
|
|
|
|
|
|
2. Việt Nam
- Tình
hình đào tạo
- Thu
thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học có uy
tín ở Việt Nam.
Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự
kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:
Danh mục
cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo ngành….
-
Bảng đối chiếu, so sánh chương trình đào tạo đã
xây dựng với chương trình đào tạo trong và ngoài nước (đã sử dụng để xây dựng
chương trình)
TPHCM
ngày …..tháng …..năm…..