BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM
CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ NGÀNH:
515102
CHUYÊN
NGÀNH: CƠ ĐIỆN TỬ
I.
Giới
thiệu chương trình
1.
Giới
thiệu chung
- Tên
ngành đào tạo (Tiếng Việt): Công Nghệ Kỹ
Thuật Cơ Khí.
- Tên
ngành đào tạo (Tiếng Anh): MechanicalEngineeringTechnology
- Tên
chuyên ngành đào tạo (Tiếng Việt) : Cơ điện tử
- Tên
chuyên ngành đào tạo (Tiếng Anh) : Mechatronics
- Trình độ
đào tạo: cao đẳng hệ chính quy.
- Thời
gian đào tạo: 3,0 năm.
2. Đối tượng
sinh viên: Học sinh đã tốt nghiệp trung
học phổ thông được Hội đồng tuyển sinh của trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ
xét tuyển theo quy định điểm sàn của Bộ.
3.
Mục
tiêu đào tạo của chương trình:
- Sứ mạng
( Mission): chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí chuyên ngành
cơ điện tử đào tạo kỹ sư cao đẳng công nghệ kỹ thuật cơ điện tử đáp ứng
về nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực cơ khí trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước.
- Mục
tiêu chiến lược (Goals): Tạo ra bước phát triển đáng kể về giá trị và đóng góp
cho xã hội thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo. Đào tạo đội ngũ kỹ sư có
kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng thích
nghi cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp
đúng đắn.
- Mục
tiêu cụ thể (Objectives) : chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật cơ
khí, chuyên ngành cơ điện tử nhằm mục tiêu đào tạo kỹ sư cơ khí với những phẩm
chất sau:
Kiến thức chuyên môn :
Kiến
thức chiều rộng : cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng rộng, có thể áp dụng
vào các vấn đề liên quan Cơ điện tử nói chung, là điều kiện cần thiết để sinh
viên phát huy tính sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp, khả năng tự học và khả
năng học suốt đời trong tương lai.
Kiến
thức chiều sâu :
Cung cấp cho sinh viên các
kiến thức chuyên ngành
căn bản trong lĩnh vực Cơ điện tử
, để làm chủ được công nghệ, thành thạo tay nghề
hoặc
phục vụ cho việc học tiếp
ở bậc học
cao hơn.
Kiến thức được xây dựng trên các nguyên lý khoa học, lập luận phân tích chặt chẽ
và kích thích khả năng sáng tạo của sinh
viên.
Tính chuyên nghiệp:
Phát triển các kỹ năng mềm giúp cho sinh viên có khả năng giao tiếp, tinh thần
làm việc tập thể, rèn luyện thái độ chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn
bị khả năng làm việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời.
Trách nhiệm
công dân:
Phục vụ xã hội một cách chính đáng và chuyên nghiệp.
Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng.
Đạo đức nghề
nghiệp :
Có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, có
đức tính chuyên cần, trung thực, hăng say học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ; có chí cầu tiến, không ngừng rèn luyện nâng cao nhân cách. Có những
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt là thái độ trung thực, trách nhiệm cao
trong công việc.
- Cam kết
( Commitment): Chương trình này sẽ được điều chỉnh định kỳ theo quy định cho
phù hợp với điều kiện, yêu cầu và trình độ thực tế.
4.
Định hướng
nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp:
-
Thiết kế, chế tạo chi tiết và cụm chi tiết Cơ
khí.
-
Thiết kế, lập trình điều khiển và thi công các hệ
thống điều khiển tự động từ đơn giản đến phức tạp.
-
Đủ năng lực làm việc tại các cơ sở : Sửa chữa,
chế tạo, kinh doanh, đào tạo, nghiên cứu thuộc lĩnh vực cơ điện tử.
-
Tham gia vận hành, bảo trì sửa chữa thiết bị hoặc
dây truyền sản xuất tự động trong các ngành kinh tế.
-
Tham gia chương trình, dự án : nghiên cứu, cải tạo,
nâng cấp các trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất tự động.
-
Tự học để không ngừng nâng cao trình độ chuyên
môn, cập nhập và tiếp thu kiến thức mới trong lĩnh vực nghề nghiệp, tiếp tục học
tập bậc đại học và các bậc học cao hơn tại các cơ sở giáo dục đại học trong và
ngoài nước theo mọi loại hình đào tạo.
II.
Chuẩn đầu ra của chương trình (17 tiêu chuẩn)
1.
Về kiến thức :
1.1 . Kiến
thức chung : có kiến thức cơ bản về toán, vật lý, pháp luật, tin học… để có
thể tiếp thu và vận dụng các kiến thức chuyên môn và để có khả năng
học tiếp ở trình độ cao hơn.
1.2 . Kiến
thức chuyên ngành Cơ điện tử rộng và vững vàng như : kỹ thuật điều khiển tự động,
kỹ thuật vi xử lý vi điều khiển, hệ thống cơ điện tử, công nghệ chế tạo cơ khí,
công nghệ CAD/CAM/CNC…
1.3 . Kiến
thức cơ sở nhóm ngành đủ để tiếp thu các
kiến thức ngành như : Cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, vật liệu cơ khí, vẽ kỹ
thuật cơ khí, nguyên lý máy – chi tiết máy, kỹ thuật điện, kỹ thuật nhiệt…
1.4 . Kiến
thức cơ sở của ngành cơ điện tử: Vững vàng để tiếp thu kiến thức chuyên
ngành cơ điện tử như : Kỹ thuật điện tử điện tử số, các phương pháp truyền động
: Cơ khí, điện, thủy lực và khí nén…
1.5 . Kiến
thức bổ trợ : Phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp như : Kinh tế công nghiệp và quản
lý chất lượng, kỹ thuật bảo trì công nghiệp, Pháp luật đại cương…
1.6 . Kiến
thức thực tập và tốt nghiệp : Rèn luyện khả năng hoạt động thực tiễn, có hiểu
biết và trách nhiệm đạo đức và tác phong nghề nghiệp. Có hiểu biết vê môi trường
làm việc thực tế.
2.
Về kỹ năng:
2.1. Kỹ năng cứng :
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp
: Có đủ kỹ năng thực hành để vận hành, khai thác, bảo hành sửa chữa các thiết bị
công nghệ sản xuất tự động, các loại sản phẩm Cơ điện tử. Vận dụng các phương
thức điều khiển : Lập trình PLC, vi điều khiển, robot công nghiệp, các loại cảm
biến…
2.1.2.
Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề : Có khả năng tham gia công tác tổ
chức, điều hành và quản lý kỹ thuật cho cụm, trạm và hệ thống tự động từng công
đoạn trên dây truyền sản xuất tự động hiện đại.
2.1.3.
Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức : Có khả năng tiếp cận và năm bắt các
công nghệ mới dựa trên kiến thức, kỹ năng đã tiếp thu được về lý thuyết và thực
hành. Có khả năng ứng dụng triển khai các công nghệ tiên tiến thuộc lĩnh vực :
Cơ ứng dụng, công nghệ điện điện tử, công nghệ tin học, vi xử lý và điều khiển
số.
2.1.4.
Năng lực vân dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn : Có năng lực khai thác
ứng dụng các phần mềm chuyên dụng.
2.1.5.
Năng lực sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp :
Năng lực tiến hành các thí nghiệm, phân tích và xử lý các dữ liệu. Sử dụng
các phương pháp kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho thực hành
kỹ thuật.
2.2
Kỹ năng mềm :
2.2.1
Các kỹ năng cá nhân : Có năng lực tự học, tự đào tạo không ngừng.
2.2.2 Làm việc theo nhóm : Năng
lực làm việc theo nhóm một cách hiệu quả.
2.2.3 Kỹ
năng giao tiếp : Năng lực giao tiếp, diễn giải và trình bày vấn đề trước đám
đông.
2.2.4
Kỹ năng
giao tiếp sử dụng ngoại ngữ : trình độ tin học tương đương trình độ A và có
trình độ tiếng Anh tương đương 300 điểm TOEIC và sử dụng tài liệu tiếng
Anh chuyên ngành cơ điện tử.
3.
Về phẩm
chất đạo đức:
3.1. Phẩm chất
đạo đức nghề nghiệp :
-
Có tư cách, đạo đức và sức khỏe tốt. Chuyên cần,
trung thực, cầu tiến, không ngừng học tập và rèn luyện nâng cao nhân cách.
-
Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong
công việc, có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp. Ứng xử văn hóa.
3.2
Phẩm chất đạo đức xã hội :
-
Có ý thức trách nhiệm công dân tốt. Chấp hành
pháp luật. Đồng cảm , chia xẻ, có tinh thần trách nhiệm cộng đồng.
-
Phục vụ xã hội một cách chính đáng và chuyên
nghiệp.
III. Quan
hệ giữa nội dung đào tạo và chuẩn dầu ra chương trình đào tạo:
STT
|
TGD
|
MH
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
30
|
NNLCB
của chủ nghĩa Mác-Lênnin 1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
60
|
Anh
văn 1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
60
|
Tin
học đại cương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
45
|
Cơ lý
thuyết
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
X
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
5
|
45
|
Toán
cao cấp A1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6
|
30
|
Vật
lý đại cương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7
|
45
|
vẽ kỹ
thuật cơ khí
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
X
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
8
|
|
Giáo
dục quốc phòng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9
|
|
Giáo
dục thể chất
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10
|
45
|
NNLCB
của chủ nghĩa Mác-Lênnin 2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11
|
45
|
Anh
văn 2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12
|
45
|
Xác
suất thống kê
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13
|
45
|
Sức bền
vật liệu
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
X
|
|
|
|
x
|
|
|
|
14
|
30
|
Kỹ
thuật điện
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
X
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
15
|
60
|
Thực
tâp kỹ thuật điện
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
16
|
30
|
Pháp
luật đại cương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
17
|
45
|
Autocad
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
18
|
|
Giáo
dục thể chất 2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
19
|
30
|
Tư
tưởng Hồ Chí Minh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
20
|
45
|
Anh
văn 3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
21
|
30
|
Vật
liệu kỹ thuật cơ khí
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
22
|
60
|
Thí
nghiệm sức bền vật liệu
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
23
|
30
|
Dung sai kỹ thuật đo
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
24
|
30
|
Kỹ
thuật truyền động thủy lực khí nén
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
25
|
30
|
Nguyên
lý máy – chi tiết máy
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
26
|
30
|
Công
nghệ gia công không phoi
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
27
|
30
|
Kỹ
thuật nhiệt
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
28
|
30
|
Kỹ
thuật điện tử điện tử số
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
29
|
45
|
Đường
lối CM của Đảng CSVN
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
30
|
45
|
Anh
văn 4
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
31
|
30
|
Kỹ
thuật điều khiển tự động
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
32
|
45
|
Trang
bị điện điện tử trong công nghiệp
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
33
|
60
|
Thực
hành dung sai kỹ thuật đo
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
34
|
60
|
Thực
hành kỹ thuật truyền động thủy lực khí nén
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
35
|
45
|
Đồ án
truyền động cơ khí
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
36
|
30
|
Kỹ
thuật vi xử lý vi điều khiển
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
37
|
45
|
Đồ án
vi xử lý vi điều khiển
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
38
|
60
|
Thực
hành kỹ thuật điện tử điện tử số
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
39
|
30
|
Robot
công nghiệp
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
40
|
45
|
Công
nghệ chế tạo cơ khí
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
41
|
30
|
Hệ thống
cơ điện tử
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
42
|
45
|
Đồ án
hệ thống cơ điện tử
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
43
|
30
|
Kỹ
thuật lập trình PLC
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
44
|
60
|
Thực
hành PLC
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
45
|
30
|
Công
nghệ CAD/CAM/CNC
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
46
|
60
|
Thực hành CAD/SAM/CNC
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
47
|
30
|
Kỹ
thuật bảo trì công nghiệp
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
48
|
30
|
Kinh
tế công nghiệp và quản lý chất lượng
|
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
49
|
60
|
Thực
tập nguội
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
50
|
60
|
Thực
tập tiện
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
51
|
60
|
Thực
tập phay
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
52
|
8 tuần
|
Thực
tập tốt nghiệp
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
53
|
60
|
Chuyên
đề hệ thống sản xuất CIM
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
54
|
45
|
Chuyên
đề cảm biến
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
IV.
Quan hệ
giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra:
STT
|
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
Kiến thức chiều rộng
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Kiến thức chiều sâu
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Tính chuyên nghiệp
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
4
|
Phục vụ xã hội
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
5
|
Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức
cộng đồng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
6
|
Có đạo đức nghề nghiệp
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
V. Quan
hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET:
Chuẩn ABET
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
Số tiêu chí CĐR phù hợp ABET
|
a
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6
|
b
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
6
|
c
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
7
|
d
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
8
|
e
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
9
|
f
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
6
|
g
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
5
|
h
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
14
|
i
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
4
|
j
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
8
|
k
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
6
|
Chuẩn đầu
ra của chương trình đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử
viết theo ABET như sau:
1/
Chuẩn đầu
ra a: Khả năng ứng dụng tri thức thuộc các lĩnh vực toán, khoa học
và kỹ thuật vào các vấn đề có liên quan đến chuyên ngành Cơ điện tử.
2/
Chuẩn đầu ra b: Có khả
năng thiết kế và tiến hành chế tạo các sản phẩm của ngành Cơ điện tử.
3/
Chuẩn đầu ra c: Có khả
năng thiết kế một cụm chi tiết, một hệ thống, một quá trình của một quy trình sản
xuất sao cho đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong điều kiện ràng buộc về kinh
tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khoẻ và an toàn, khả năng sản
xuất và tính bền vững.
4/
Chuẩn đầu ra d: Có khả
năng làm việc trong các nhóm liên ngành Cơ khí, Điện, Điện Tử, Điều khiển tự động,
máy tính.
5/
Chuẩn đầu
ra e: Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề kỹ thuật trong hoạt
động chuyên ngành Cơ điện tử, Cơ khí, Điều khiển tự động.
6/
Chuẩn đầu ra f: Có hiểu
biết về trách nhiệm chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.
7/
Chuẩn đầu ra g: Có khả
năng giao tiếp tốt.
8/
Chuẩn đầu ra h: Được trang
bị kiến thức đủ rộng để hiểu được tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối
cảnh kinh tế, xã hội, môi trường toàn cầu.
9/
Chuẩn đầu ra i: Hiểu được
sự cần thiết và có khả năng tham gia học tập suốt đời.
10/
Chuẩn đầu ra j: Có hiểu
biết về các vấn đề đương đại.
11/
Chuẩn đầu ra k: Có khả
năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng, và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết
trong thực hành.
VI. Điều kiện thực hiện chương trình:
1.
Điều kiện
tuyển sinh:
-
Theo
Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.
Đề xuất
phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng chuẩn đầu
ra:
-
Phòng
thực hành Cơ ứng dụng
- Phòng
thực hành Vật liệu cơ khí
- Phòng
thực hành Truyền động cơ khí
- Phòng
thực hành Cơ khí (đã có)
- Phòng thực hành dung sai
kỹ thuật đo (đã có)
- Phòng thực hành Kỹ thuật
truyền động thủy lực khí nén (đã có)
- Phòng thực hành mô phỏng
(đã có)
- Phòng
thực hành Vi xử lý – vi điều khiển
- Phòng
thực hành Hệ thống cơ điện tử
- Phòng
thực hành CAD/CAM/CNC
3.
Dự kiến
tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học:
- Tên ngành : Công nghệ kỹ thuật
cơ khí
- Mã ngành : 525102
4.
Đội ngũ
giảng dạy:
- Giảng viên môn Giáo dục đại
cương:
TT
|
Họ và tên
|
Chức
danh KH, học vị
|
Chuyên
Ngành
ĐT
|
1
|
Đinh Văn Dần
|
CN
|
Giáo dục thể chất
|
2
|
Nguyễn Văn Huân
|
CN
|
Giáo dục thể chất
|
3
|
Lâm Thị Nhung
|
ThS
|
Xác suất thống kê
|
4
|
Nguyễn Thị Thanh Lan
|
ThS
|
Toán cao cấp
|
5
|
Thái Quảng
|
TS
|
Vật lý
|
6
|
Nguyễn Thái Bình
|
CN
|
Những nguyên lý cơ bản
Chủ nghĩa Mác-Lênin
Pháp luật đại cương
|
7
|
Nguyễn Quang Diệu
|
PGS.TS
|
Kinh tế chính trị
|
8
|
Tống Thị Dung
|
CN
|
Chính trị
|
9
|
Nguyễn Thị Thanh Huyền
|
ThS
|
Tư tưởng HCM
Đường lối cách mạng ĐCSVN
|
10
|
Nguyễn Thị Tri Lý
|
CN
|
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin
|
11
|
Nguyễn Thị Phương
|
CN
|
Tư tưởng HCM
Đường lối cách mạng ĐCSVN
|
- Giảng viên cơ hữu
:
TT
|
Họ và
tên
|
Học
hàm,
học vị
|
Những
học phần giảng dạy
|
1
|
Nguyễn
Văn Thêm
|
TS
|
Cơ
lý thuyết
Nguyên
lý máy – chi tiết máy
Đồ
án chuyền động cơ khí
|
2
|
Nguyễn
Văn Nang
|
ThS
|
Kỹ
thuật bảo trì công nghiệp
Công
nghệ gia công không phoi
Trang
bị điện điện tử trong công nghiệp
|
3
|
Nguyễn
Hoàng
|
ThS
|
Kỹ
thuật điện
Kỹ
thuật điện tử điện tử số
Kỹ
thuật vi xử lý vi điều khiển
Đồ
án vi xử lý vi điều khiển
Robot
công nghiệp
Hệ
thống cơ điện tử
Đồ
án hệ thống cơ điện tử
|
4
|
Hồ
Duy Khánh
|
KS
|
Dung
sai kỹ thuật đo
Thực
hành dung sai kỹ thuật đo
Kỹ
thuật truyền động thủy lực khí nén
Thực
hành kỹ thuật truyền động thủy lực khí nén
Autocad
|
5
|
Phạm
Bá Nha
|
KS
|
Sức
bền vật liệu
|
6
|
Phạm
Thị Đăng Thư
|
ThS
|
Công
nghệ CAD/CAM/CNC
Thực
hành CAD/CAM/CNC
|
-
Giảng viên thỉnh
giảng
:
TT
|
Họ và
tên
|
Học
hàm,
học vị
|
Những
học phần giảng dạy
|
1
|
Phạm
Tất Đắc
|
GVC
|
Vẽ
kỹ thuật cơ khí
|
2
|
Trần
Đức Độ
|
ThS
|
Kỹ
thuật lập trình PLC
Kỹ
thuật điều khiển tự động
|
3
|
Nguyễn
Hữu Tú
|
KS
|
Vật
liệu kỹ thuật cơ khí
Kỹ
thuật nhiệt
|
4
|
Hồ
Thu Nga
|
TS
|
Công
nghệ chế tạo máy
Hệ
thống sản xuất CIM
Cảm
Biến
|
VII. Tình hình đào tạo trên thế giới và ở
Việt Nam:
1. Thế
giới :
- Tình
hình đào tạo :
- Thu thập
và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học và cao đẳng
được xếp hạng thuộc danh sách 500 trường đại học tốt nhất thế giới. Thống kê
khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây
dựng trên cơ sở bảng sau:
Danh mục cơ sở đào tạo nước ngoài
đang đào tạo ngành…..
2. Việt
Nam
- Tình hình đào tạo:
- Thu thập và đánh giá một số
khung chương trình đào tạo của các trường đại họcCĐ có uy tín ở Việt Nam. Thống
kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến
xây dựng trên cơ sở bảng sau:
Danh mục cơ sở đào tạo trong nước
đang đào tạo ngành….
STT
|
Tên thành phố
|
Cơ sở đào tạo
|
Danh hiệu tốt nghiệp
|
Địa chỉ trang Web
|
1
|
Khánh
Hòa
|
Đại Học
Nha Trang
|
|
http://www.ntu.edu.vn
|
2
|
Đà Nẵng
|
Đại học
Đà Nẵng
|
Cử
Nhân
|
http://www.ud.edu.vn
|
3
|
Hồ
Chí Minh
|
Đại học
Nông Lâm
|
|
http://www.hcmuaf.edu.vn/
|
4
|
Hồ
Chí Minh
|
Đại học
Bách Khoa
|
Kỹ sư
kỹ thuật cơ điện tử
|
http://www.aao.hcmut.edu.vn
|
5
|
Đà Nẵng
|
Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng
|
|
http://www.dut.edu.vn/
|
- Bảng đối
chiếu, so sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo trong
và ngoài nước (đã sử dụng để xây dựng chương trình)
TT
|
Môn
học trong chương trình đào tạo (Tiếng Anh,Tiếng Việt
|
Tên
môn học trong khung chương trình đào tạo của trường Cao đẳng Công Nghệ đã
sử dụng để xây dựng môn học
|
Phần
trăm nội dung giống nhau
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ø
Cây chương trình đào tạo: |
VIII. Tổng số môn học sinh viên phải học xong
chương trình/ tổng số môn học trong chương trình
|
Tính theo tỷ lệ tổng số môn học
bắt buộc (%)
|
Tính theo tỷ lệ tổng số môn học
sinh viên phải học (%)
|
Tính theo tỷ lệ tổng số môn học
trong chương trình đào tạo (%)
|
Đại học nước ngoài đã sử dụng
để xây dựng môn học
|
|
|
|
Theo cấu trúc của HIAST (môn
LLCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh…)
|
|
|
|
Tự xây dựng
|
|
|
|
Cộng
|
|
|
|
IX. Tài
liệu tham khảo
1.
Chương trình khung giáo dục đại học
ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.
Vũ Thị Phương Anh, 2009. Tiêu chí thẩm định
các chương trình đào tạo khối kỹ thuật. Áp dụng trong thẩm định chương trình
giai đoạn 2006-2007. Tài liệu do TTKT&ĐGCLĐT biên soạn để phục vụ các hoạt
động của ĐHQG-HCM.
3. Nguyễn
Hứa Phùng, 2010. Chia sẽ kinh nghiệm triển khai thực hiện chương trình đào tạo
theo tiêu chuẩn ABET tại Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính, Trường Đại học
Bách Khoa.
Hội thảo CDIO 2010 - Đại học Quốc gia Tp.HCM.
4. Cao
Hoàng Trụ, 2010. ABET: Mục tiêu và Động
lực của việc Đổi mới các Chương trình Đào tạo về Kỹ thuật và Công nghệ.
Hội
thảo CDIO 2010 - Đại học Quốc gia Tp.HCM.
5.
www.abet.org
TPHCM
ngày …..tháng …..năm…..
TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG
TS. NGUYỄN TẾ