CHUẨN ĐẦU RA
CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

MÃ NGÀNH: 51420201

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

I. Giới thiệu chương trình

1. Giới thiệu chung

- Tên ngành đào tạo (tiếng Việt): Công nghệ Thực phẩm

- Tên ngành đào tạo (Tiếng Anh): Food technology

- Trình độ đào tạo: Cao đẳng hệ chính quy

- Thời gian đào tạo: 3,0 năm.

2. Đối tượng sinh viên: Học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông được Hội đồng tuyển sinh của trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ xét tuyển theo quy định điểm sàn của Bộ.

3. Mục tiêu đào tạo của chương trình

- Sứ mạng (Mission): Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao đẳng phục vụ cho lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm và lĩnh vực liên quan với Công nghệ Sinh học.

- Mục tiêu chiến lược (Goals): Đào tạo Kỹ sư cao đẳng Công nghệ Sinh học – chuyên ngành Công nghệ thực phẩm có phẩm chất chính trị, chấp hành chính sách và pháp luật nhà nước, có năng lực làm việc và lòng yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cộng đồng và đạo đức tốt.

- Mục tiêu cụ thể (Objectives): Đào tạo các kỹ sư Cao đẳng chuyên ngành Công nghệ thực phẩm với phẩm chất trung thành với Tổ quốc, hiểu biết và chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước. Có ý thức công dân tốt, ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Tác phong nghiêm túc, có tính kỷ luật cao và trách nhiệm trong công việc.

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng và kiến thức về chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm: Chế biến và bảo quản thực phẩm, Dinh dưỡng thực phẩm, Kỹ thuật bao gói thực phẩm, Kiểm soát chất lượng thực phẩm, các hệ thống Quản trị chất lượng thực phẩm và Vệ sinh an toàn thực phẩm… giúp sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp thành thạo, thao tác vững vàng trong lĩnh vực thực phẩm và kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên. Phục vụ cho hoạt động chuyên môn hoặc cho việc học tập ở bậc cao hơn.

Kỹ năng: Có phương pháp làm việc khoa học, cẩn trọng, tư duy sáng tạo, làm việc độc lập; biết phân tích và tự chủ giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn liên quan đến nghề nghiệp.

- Cam kết (Commitment): Trong quá trình đào tạo sinh viên được trang bị các điều kiện về cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, dưới sự hướng dẫn và giảng dạy của đội ngũ giảng viên tâm quyết với nghề cùng các hoạt động hỗ trợ học tập khác. Sinh viên sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đảm bảo đạt được các mục tiêu kiến thức: kỹ năng nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ và có khả năng làm việc đúng với chuyên ngành đào tạo, trở thành chuyên viên trong lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.

4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân cao đẳng Công nghệ Thực phẩm có thể đảm nhận các vị trí công việc sau trong các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm:

- Kỹ thuật viên, chuyên viên phân tích, kiểm định chất lượng thực phẩm (QA, QC…)

- Chuyên viên sản xuất, phụ trách một mảng trong dây chuyền công nghệ sản xuất, chế biến thực phẩm (thịt, cá, trứng, sữa, thủy sản, rau quả, đường, bánh, kẹo…): Quản đốc sản xuất, Nhân viên điều hành hoạt động sản xuất, Nhân viên quản lý chất lượng sản phẩm, Nhân viên quản lý kho, Nhân viên thu mua

- Chuyên viên thiết kế, phát triển sản phẩm mới (R&D), Nhân viên bán hàng

- Giảng dạy chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm hoặc chuyển giao công nghệ tại các trung tâm khuyến nông...

- Tham gia nghiên cứu khoa học với các đề tài, dự án liên quan.

II. Chuẩn đầu ra của chương trình (17 tiêu chuẩn)

1. Về kiến thức

1.1 . Kiến thức chung (TC1)

Có kiến thức nền tảng về các môn khoa học tự nhiên (toán, lý, hóa, tin học…)

1.2 . Kiến thức chung theo lĩnh vực (TC 2)

Có kiến thức vững chắc về các môn học cơ sở thuộc chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm (hóa sinh, vi sinh, kiểm nghiệm vi sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm, quản trị chất lượng thực phẩm…)

1.3 . Kiến thức chung của khối ngành (TC3)

Có kiến thức vững chắc về các môn thuộc chuyên ngành Công nghệ Sinh học (công nghệ sinh học đại cương, an toàn sinh học…)

1.4 . Kiến thức chung của nhóm ngành (TC4)

Nắm vững các quy trình sản xuất cơ bản trong công nghệ chế biến thực phẩm như: công nghệ chế biến đường, ngũ cốc, thịt, thủy sản, sữa, rau quả, nước giải khát, trà cà phê ca cao...

1.5 . Kiến thức ngành và bổ trợ (TC5)

Có kiến thức chung về các vấn đề thời sự đương thời liên quan đến chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm: cập nhật các kỹ thuật mới trong chế biến, sản xuất và bảo quản thực phẩm, cũng như tình hình thực tiễn về an toàn trong sản xuất và trong sử dụng thực phẩm.

1.6 . Kiến thức thực tập và tốt nghiệp (TC6)

Nắm vững quy trình và cách quản lý, xử lý các tình huống xảy ra trong thực tế tại các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất thực phẩm… trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm.

2. Về kỹ năng

2.1. Kỹ năng cứng

2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp (TC7)

Nắm vững kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng phân tích và sử dụng các thiết bị phân tích cơ bản và hiện đại, liên quan đến các lĩnh vực trong Công nghệ Thực phẩm.

2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề (TC8)

Vận hành hệ thống thiết bị, máy móc trong quy trình sản xuất thực phẩm và xử lý các tình huống thực tế trong công nghệ chế biến thực phẩm.

2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức (TC9)

Khả năng áp dụng các kiến thức khoa học xã hội và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm

2.1.4. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn (TC10)

Hướng dẫn và thực hiện chuyển giao công nghệ

2.1.5. Năng lực sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp (TC11)

Trình bày, giới thiệu, thuyết trình những vấn đề thuộc lĩnh vực Công nghệ thực phẩm như giới thiệu sản phẩm, phát triển thị trường…

2.2 Kỹ năng mềm

2.2.1. Các kỹ năng cá nhân (TC12)

Năng lực tự học và tự đào tạo để bổ sung các kiến thức mới

2.2.2. Làm việc theo nhóm (TC13)

Năng lực làm việc theo nhóm một cách hiệu quả

2.2.3. Kỹ năng giao tiếp (TC14)

Năng lực giao tiếp, diễn giải và trình bày vấn đề trước đám đông

2.2.4. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ (TC15)

Trình độ tin học tương đương trình độ A và có trình độ tiếng Anh tương đương 300 điểm TOEIC.

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp (TC16)

Tôn trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông tin, có tinh thần cầu tiến, có sự nhận thức về sự cần thiết của việc học suốt đời, hợp tác cùng giúp đỡ đồng nghiệp.

3.2 Phẩm chất đạo đức xã hội (TC17)

Có ý thức công dân tốt, ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần trách nhiệm cộng đồng và tác phong chuyên nghiệp.


III. Quan hệ giữa nội dung đào tạo và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

STT

TGD

MH

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

30

Những NLCB của CN Mác-Lenin 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

x

 

x

2

45

Anh văn 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

3

45

Toán cao cấp

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

4

30

Vật lý đại cương

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

5

30

Hóa đại cương

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

45

Thực hành hóa đại cương

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

7

30

Hóa phân tích

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

8

45

Thực hành hóa phân tích

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

9

60

Tin học đại cương

 

 

 

 

 

 

x

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

10

30

Giáo dục thể chất 1

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

60

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

12

45

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lenin 2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

x

 

 

x

x

13

30

Pháp luật đại cương

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

14

30

Anh văn 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

15

30

Xác suất thống kê

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

16

30

Vi sinh

x

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

45

Thực hành vi sinh

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

30

Sinh học tế bào

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

19

45

Thực hành sinh học tế bào

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

20

30

Hóa sinh

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

21

45

Thực hành hóa sinh

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

22

 

Giáo dục thể chất 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

23

30

Tư tưởng Hồ Chí Minh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

24

30

Anh văn 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

25

30

Công nghệ sinh học đại cương

 

x

 

x

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

26

30

Kiểm nghiệm lương thực-thực phẩm

 

x

x

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

27

45

Thực hành kiểm nghiệm lương thực – thực phẩm

 

x

x

x

 

x

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

28

30

Quá trình & Thiết bị sinh học

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

29

45

Thực hành quá trình & thiết bị sinh học

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

30

30

Đánh giá cảm quan thực phẩm

 

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

31

45

Thực hành đánh giá cảm quan thực phẩm

 

x

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

32

15

Thống kê sinh học & phương pháp thí nghiệm

x

x

x

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

33

45

Thực hành thống kê sinh học & phương pháp thí nghiệm

x

x

x

 

 

x

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

34

30

Marketing thực phẩm

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

x

 

x

x

 

 

 

35

30

An toàn sinh học

 

x

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

36

30

An toàn vệ sinh thực phẩm

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

37

45

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

38

30

Anh văn 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

39

30

Công nghệ lên men

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

40

45

Thực hành công nghệ lên men

 

x

x

x

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

41

30

Công nghệ enzym & protein

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

42

45

Thực hành công nghệ enzyme & protein

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

43

30

Quản trị chất lượng thực phẩm

 

x

 

x

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

44

30

Công nghệ sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

45

45

Thực hành công nghệ sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

46

30

Bao bì & bảo quản thực phẩm

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

47

30

Độc chất thực phẩm

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

48

30

Kỹ thuật đông lạnh thực phẩm

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

49

45

Anh văn chuyên ngành

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

50

30

Công nghệ chế biến thịt, sữa

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

51

45

Thực hành công nghệ chế biến thịt, sữa

 

x

 

x

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

52

30

Công nghệ chế biến rau quả

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

53

30

Công nghệ chế biến thủy hải sản

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

54

45

Đồ án công nghệ chế biến thủy hải sản

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

55

30

Công nghệ sau thu hoạch

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

56

45

Đồ án công nghệ sau thu hoạch

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

57

30

Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

58

30

Công nghệ chế biến đường – bột

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

59

30

Công nghệ chế biến nước giải khát

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

60

30

Thực phẩm chức năng

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

61

30

Công nghệ sinh học thực phẩm

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

62

45

Đồ án công nghệ sinh học thực phẩm

 

x

x

x

 

 

x

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

63

150

Thực tập cuối khoá

 

x

x

x

x

x

x

x

x

 

x

x

x

 

 

 

 

64

150

Khoá luận tốt nghiệp

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

 

 

 

65

30

Kỹ thuật phân tích thực phẩm

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

66

45

Đồ án chuyên ngành Thực phẩm

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

x

x

 

 

x

 


IV. Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

STT

Mục tiêu đào tạo

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

Kiến thức chiều rộng

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Kiến thức chiều sâu

 

 

 

x

 

x

x

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

3

Tính chuyên nghiệp

 

 

 

 

 

 

x

x

 

 

x

x

 

x

 

x

 

4

Phục vụ xã hội

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

 

 

x

 

x

x

x

5

Có trách nhiệm công dân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

6

Có đạo đức nghề nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

x

 

 

 

 

x

 

V. Quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET

Chuần đầu ra

ABET

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Số tiêu chí CĐR phù hợp với ABET

a

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

01

b

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01

c

 

 

 

x

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

03

d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

02

e

 

 

 

 

 

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

04

f

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

01

g

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

 

03

h

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

02

i

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

01

j

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01

k

 

 

 

 

 

 

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

04

 

(ABET viết tắt từ Accreditation Board for Engineering and Technology là tổ chức của Mỹ có uy tín trên thế giới, chuyên kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo khối kỹ thuật (Engineering), công nghệ (Technology). Hiện nay, ABET đã kiểm định hơn 3100 chương trình trên 600 trường đại học, cao đẳng trên thế giới.)

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm viết theo ABET như sau:

1/ Chuẩn đầu ra a: Khả năng ứng dụng tri thức thuộc các lĩnh vực toán, khoa học và kỹ thuật vào các vấn đề có liên quan đến chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm.

2/ Chuẩn đầu ra b: Có khả năng thiết kế và tiến hành thí nghiệm cũng như phân tích và đọc kết quả thí nghiệm trong ngành Công nghệ Thực phẩm

3/ Chuẩn đầu ra c: Có khả năng thiết kế một hệ thống, một quá trình của một quy trình sản xuất, bảo quản và chế biến thực phẩm sao cho đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong điều kiện ràng buộc về kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khoẻ và an toàn, khả năng sản xuất và tính bền vững.

4/ Chuẩn đầu ra d: Có khả năng làm việc trong các nhóm liên ngành Công nghệ Sinh học, Quản lý Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm, Công nghệ Sinh học Ứng dụng

5/ Chuẩn đầu ra e: Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề kỹ thuật trong hoạt động chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm

6/ Chuẩn đầu ra f: Có hiểu biết về trách nhiệm chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp

7/ Chuẩn đầu ra g: Có khả năng giao tiếp tốt

8/ Chuẩn đầu ra h: Được trang bị kiến thức đủ rộng để hiểu được tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, xã hội, môi trường toàn cầu

9/ Chuẩn đầu ra i: Hiểu được sự cần thiết và có khả năng tham gia học tập suốt đời

10/ Chuẩn đầu ra j: Có hiểu biết về các vấn đề đương đại

11/ Chuẩn đầu ra k: Có khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng, và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết trong thực hành

VI. Điều kiện thực hiện chương trình

1. Điều kiện tuyển sinh

- Theo Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2. Đề xuất phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng chuẩn đầu ra

- Phòng thí nghiệm Hoá sinh, Vi sinh

- Phòng thí nghiệm Công nghệ thực phẩm

3. Dự kiến tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học

- Tên ngành: Công nghệ Thực phẩm

- Mã ngành: 52540101

4. Đội ngũ giảng dạy

- Giảng viên cơ hữu :

TT

Họ và tên

Học hàm,
học vị

Những học phần giảng dạy

Đơn vị

Công tác

1

Trần Thị Dung

TS

An toàn sinh học

Công nghệ sinh học đại cương

Anh văn chuyên ngành

Trường CĐ KT-CN TPHCM

2

Trương Thị Thùy Trang

ThS

Vi sinh

Trường CĐ KT-CN TPHCM

3

Nguyễn Minh Khang

ThS

Hóa sinh

Luật thực phẩm

Thực phẩm chức năng

Công nghệ lên men

CN sản xuất các chế phẩm sinh học

Quá trình và thiết bị sinh học

Công nghệ sinh học thực phẩm

Trường CĐ KT-CN TPHCM


 

4

Lê Quỳnh Hoa

ThS

Sinh học tế bào

Bảo quản & chế biến rau quả

Đánh giá cảm quan thực phẩm

Công nghệ chế biến đưởng –bột

Trường CĐ KT-CN TPHCM

5

Phạm Duy Lãm

ThS

Công nghệ sau thu hoạch

Phát triển sản phẩm CNSH

Kiểm nghiệm lương thực- thực phẩm

Vi sinh đại cương

Trường CĐ KT-CN TPHCM

6

Lê Thanh Hải

ThS

Bảo quản & chế biến thịt, sữa

Công nghệ protein – enzyme

Bao bì & bảo quản thực phẩm

An toàn vệ sinh thực phẩm

Độc chất thực phẩm

Trường CĐ KT-CN TPHCM

7

Nguyễn Thị Kim Thoa

ThS

Sinh thái & đa dạng sinh học

Công nghệ sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu

Trường CĐ KT-CN TPHCM

 

- Giảng viên thỉnh giảng :

TT

Họ và tên

Học hàm,
học vị

Những học phần

giảng dạy

Đơn vị

công tác

1

Thái Sanh Nguyên Bình

ThS

Hoá phân tích

 

2

Nguyễn Anh Trinh

ThS

Công nghệ chế biến thủy hải sản

Thống kê sinh học và phương pháp thí nghiệm

 

3

Nguyễn Thanh Chánh

GVC

Kỹ thuật lạnh đông thực phẩm

 

4

Đinh Duy Thức

KS

Marketing thực phẩm

 

5

Đào Thị Mỹ Thanh

ThS

An toàn vệ sinh thực phẩm

 

6

Ngô Hoàng Minh

ThS

Hóa đại cương

 

7

Tạ Đăng Khoa

ThS

Quản trị chất lượng thực phẩm

 

VII. Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam

1. Thế giới

Ngày nay, dân số trên thế giới ngày càng tăng nhanh, vấn đề lương thực, thực phẩm đang ở trong tình trạng báo động trên thế giới. Người ta thống kê, cứ 10 người thì có 1 người bị đói. Số người đói ngày một tăng lên ở các quốc gia phát triển và đang phát triển. Ngoài số người đói kinh niên, thường xuyên có 500 triệu người thiếu ăn, hầu hết tập trung ở các nước đang phát triển. Trước tình đó nhiều quốc gia đã thành lập nhiều trường Đại học đào tạo về ngành công nghệ thực phẩm để nghiên cứu và nâng cao năng suất của thực phẩm vừa đảm bảo chất lượng lẫn số lượng như Hà Lan và một số nước khác.

Danh mục một số cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo ngành công nghệ thực phẩm

TT

Tên nước

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

Canada

University of Arizona

Kỹ sư an toàn thực phẩm

http://umanitoba.ca/faculties/human_ecology/index.html

 

2

Island

 

University of UPEI

Cử nhân dinh dưỡng

http://www.upei.ca/registrar/3_applied_human#foodsandnutrition

 


 

3

Hồng Kông

 

Cao đẳng cộng đồng

Cử nhân dinh dưỡng và quản lý thực phẩm

http://hkuspace-plk.hku.hk/programme/detail/higher-diploma-in-nutrition-and-food-management#Programme-Structure

 

4

Hà Lan

Đại học Wageningen

 

Cử nhân khoa học dinh dưỡng

http://www.food-info.net/wageningen.htm

5

Mỹ

Cao đẳng Cộng đồng Mesa

Cử nhân thực phẩm và quản lý dinh dưỡng

http://www.maricopa.edu/academic/ccta/curric/prog.php?loc=305920116

 

2. Việt Nam

Sản lượng sản phẩm do ngành công nghiệp thực phẩm tạo ra chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ra của các ngành công nghiệp nói chung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đồng thời cũng là lĩnh vực thu hút rất nhiều vốn đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây, đại diện là một số doanh nghiệp như Unilever, Nestlé và San Miguel. Người tiêu dùng Việt Nam, nhất là giới trẻ và tầng lớp giàu có, ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các sản phẩm thực phẩm có thương hiệu, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và tốt cho sức khỏe. Hiện nay, các sản phẩm thực phẩm nổi tiếng của phương Tây, với sự đầu tư mạnh mẽ vào các chương trình tiếp thị và khuyến mại, đang rất được ưa chuộng và dần chiếm lĩnh thị trường Việt Nam.

Các sản phẩm nông nghiệp trong nước đa dạng và phong phú tạo sự ổn định về nguồn cung ứng nguyên liệu và giá cả cho các nhà sản xuất trong nước - một thế mạnh quan trọng trong giai đoạn bất ổn toàn cầu hiện nay. Gia nhập WTO vào tháng 1/2007 sẽ tiếp tục đem lại lợi nhuận cho các nhà xuất khẩu Việt Nam; do dần dần loại bỏ được các rào cản thị trường và hạn chế thương mại được thiết lập nhằm tăng tính cạnh tranh. Mức thu nhập gia tăng và lối sống thay đổi, nhất là ở khu vực đô thị, kéo theo nhu cầu tiêu dùng về các loại đồ ăn nhẹ, các mặt hàng thực phẩm đắt tiền và tiện lợi tăng cao. Thị trường trong nước rộng lớn, cơ hội xuất khẩu tăng, chi phí lao động thấp cùng với sự thành công trong tư nhân hóa các công ty thực phẩm đem đến nhiều cơ hội đầu tư hơn tại Việt Nam. Trước nhu cầu cấp thiết của xã hội về nhu cầu thực phẩm “ngon – bổ – sạch”, các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo sinh viên lĩnh vực này ngày càng tăng nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội.

Danh mục một số cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm

 

STT

Tên thành phố

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

TPHCM

Trường ĐH Bách khoa,

ĐHQG TP Hồ Chí Minh

Kỹ sư Công nghệ thực phẩm

http://www.hcmut.edu.vn/vi

 

2

TPHCM

Đại học Nông Lâm

Kỹ sư Công nghệ thực phẩm và dinh dưỡng người

http://fst.hcmuaf.edu.vn/

 

3

Hà Nội

Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Kỹ sư Công nghệ thực phẩm

http://www.hua.edu.vn/khoa/CNTP/index.php/vi/gioi-thieu-chung

 

4
Hà nội

Đại học Y tế Cộng đồng

Kỹ sư dinh dưỡng http://www.hsph.edu.vn/dinhduong
5
Trà Vinh Đại học Trà Vinh Kỹ sư công nghệ thực phẩm dinh dưỡng http://tuyensinh.tvu.edu.vn/nganh-giao-dc-mm-non-early-childhood-education/nong-nghip/cong-ngh-thc-phm-dinh-dng

 

 

- Bảng đối chiếu, so sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo trong và ngoài nước (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

STT

Môn học trong chương trình đào tạo (Tiếng Anh,Tiếng Việt)

Tên môn học trong khung chương trình đào tạo của nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

Phần trăm nội dung giống nhau

(1)

(2)

(3)

(4)

1.

Hóa sinh

Biochemistry

70%

2

Công nghệ chế biến thịt, sữa

Dairy processing technology

70%

3

Công nghệ chế biến thủy sản

Seafood processing technology

70%

4

Công nghệ chế biến nước giải khát

The beverage processing

70%

5

Bao bì và bảo quản thực phẩm

Packaging and food preservation

90%

6

An toàn vệ sinh thực phẩm

Food Hygiene and Safety

70%

7

Quản trị chất lượng thực phẩm

Food Quality Management

60%

8

Marketing thực phẩm

Food marketing

50%

9

Công nghệ sinh học thực phẩm

Food biotechnology

50%

10

Độc chất thực phẩm

Food toxicology

70%

11

Đánh giá cảm quan thực phẩm

Sensory Evaluation of Food

80%

 


Ø Cây chương trình đào tạo:

 

 


VIII. Tổng số môn học sinh viên phải học xong chương trình/ tổng số môn học trong chương trình

 

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học bắt buộc (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học sinh viên phải học (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học trong chương trình đào tạo (%)

Đại học nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

34%

31%

26%

Theo cấu trúc của HIAST (môn LLCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh…)

34%

31%

26%

Tự xây dựng

32%

38%

48%

Cộng

100%

100%

100%

IX. Tài liệu tham khảo

1. Chương trình khung trình độ đại học ngành Công nghệ thực phẩm của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2. Vũ Thị Phương Anh, 2009. Tiêu chí thẩm định các chương trình đào tạo khối kỹ thuật. Áp dụng trong thẩm định chương trình giai đoạn 2006-2007. Tài liệu do TTKT&ĐGCLĐT biên soạn để phục vụ các hoạt động của ĐHQG-HCM.

3. Nguyễn Hứa Phùng, 2010. Chia sẽ kinh nghiệm triển khai thực hiện chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn ABET tại Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính, Trường Đại học Bách Khoa. Hội thảo CDIO 2010 - Đại học Quốc gia Tp.HCM.

4. Cao Hoàng Trụ, 2010. ABET: Mục tiêu và Động lực của việc Đổi mới các Chương trình Đào tạo về Kỹ thuật và Công nghệ. Hội thảo CDIO 2010 - Đại học Quốc gia Tp.HCM.

5. www.abet.org

TPHCM ngày …..tháng …..năm…..

TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG


Danh mục thiết bị PTN Hoá sinh-Vi sinh

STT

Tên thiết bị

Xuất Xứ

Số lượng

Đơn giá

Thành Tiền

1

Tủ sấy

 

01

 

 

2

Máy cất nước

 

01

 

 

3

Cân phân tích 4 số lẻ

 

01

 

 

4

Cân 2 số lẻ

 

02

 

 

5

Máy quang phổ

 

01

 

 

6

Tủ lạnh

 

02

 

 

7

Máy đo pH

 

01

 

 

8

Kính hiển vi

 

10

 

 

9

Nồi hấp

 

01

 

 

10

Tủ cấy vi sinh

 

01

 

 

11

Máy lắc

 

01

 

 

12

Máy khuấy từ

 

01

 

 

13

Máy đo cường độ ánh sáng

 

01

 

 

14

Bộ chưng cất đạm

 

01

 

 

15

Bộ soxhlet

 

01

 

 

16

Lò viba

 

01

 

 

17

Nhiệt kế

 

01

 

 

18

Ẩm kế

 

01

 

 

19

Bếp điện

 

05

 

 

20

Tủ để hóa chất

 

 

 

 

21

Lame, lamelle

 

 

 

 

22

Dụng cụ thủy tinh (đĩa petri, becher, erlen, ống đong, ống nghiệm, pipette…)

 

 

 

 

23

Tủ để dụng cụ

 

 

 

 

24

Máy lạnh

 

02

 

 


Danh mục thiết bị Công nghệ thực phẩm

1

Bộ cô quay chân không

 

01

 

 

2

Máy khuấy từ

 

02

 

 

3

Máy nghiền

 

01

 

 

4

Lò nướng

 

01

 

 

5

Máy đo pH

 

01

 

 

6

Tủ sấy

 

01

 

 

7

Tủ ấm

 

02

 

 

8

Máy ép chân không

 

01

 

 

9

Máy ép nhựa

 

01

 

 

10

Máy đánh trứng

 

01

 

 

11

Thiết bị lên men

 

01

 

 

12

Hệ thống sắc ký cột

 

01

 

 

13

Máy đo độ brix

 

01

 

 

14

Máy sấy phun

 

01

 

 











 



Các tin khác: