CHUẨN ĐẦU RA
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - AN TOÀN SỨC KHỎE

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

MÃ NGÀNH: 420201

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG & AN TOÀN SỨC KHỎE

I. Giới thiệu chương trình

1. Giới thiệu chung

- Tên chuyên ngành đào tạo: Công nghệ môi trường & An toàn sức khỏe

(Environmental Technology & Health Safety)

- Trình độ đào tạo: Cao đẳng hệ chính quy

- Thời gian đào tạo: 3,0 năm

2. Đối tượng sinh viên: Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học

3. Mục tiêu đào tạo của chương trình

- Sứ mạng: Chuyên ngành Công nghệ Môi trường & An toàn sức khỏe nhằm tạo ra nguồn nhân lực trình độ cao đẳng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và an toàn lao động. Đây là đội ngũ nhân lực có phẩm chất chính trị tốt và ý thức phục vụ cộng đồng cao, có đạo đức và sức khỏe tốt, có kiến thức và năng lực vững vàng về lý thuyết lẫn thực hành đáp ứng yêu cầu của việc bảo vệ môi trường, an toàn sức khỏe và phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn hội nhập quốc tế.

- Mục tiêu chiến lược: Chuyên ngành Công nghệ môi trường và An toàn sức khỏe đáp ứng yêu cầu nhân lực đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng, cơ cấu ngành nghề hợp lý; có phẩm chất, năng lực phục vụ sự nghiệp phát triển ngành, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế và bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước.

- Mục tiêu cụ thể: Về phẩm chất, kỹ sư thực hành chuyên ngành Công nghệ môi trường & An toàn sức khỏe là người có phẩm chất đạo đức và đủ sức khỏe để tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Về kiến thức, sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành, đáp ứng yêu cầu kiểm soát ô nhiễm, bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường công nghiệp và xã hội. Về kỹ năng, sinh viên có khả năng thiết kế công nghệ, tổ chức thi công, vận hành các công trình xử lý chất thải: khí, lỏng, rắn, các công trình cấp nước sạch khí sạch cho sản xuất và dân dụng, có khả năng tìm hiểu, phát triển ứng dụng Công nghệ môi trường trong sản xuất và đời sống dân dụng; có khả năng kiểm soát an toàn lao động, bệnh nghề nghiệp tại các cơ sở, xí nghiệp, công trình.

- Cam kết: Sinh viên theo học chuyên ngành Công nghệ môi trường & An toàn sức khỏe được xét tuyển theo điểm sàn theo quy định của Bộ Giáo dục. Trong quá trình đào tạo sinh viên được trang bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và các hoạt động hỗ trợ học tập. sinh viên sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đảm bảo đạt được các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và có khả năng làm việc đúng với chuyên ngành đào tạo, có thái độ làm việc tốt và không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức.

4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, các kỹ sư thực hành chuyên ngành Công nghệ môi trường & An toàn sức khỏe có thể:

- Làm việc tại các doanh nghiệp trong các lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm môi trường, quản lý các hệ thống xử lý chất thải thuộc các cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị sản xuất và kinh doanh như: Chi cục bảo vệ môi trường; các trung tâm kỹ thuật công nghệ môi trường; công ty môi trường đô thị; các ban quản lý khu công nghiệp; công ty tư vấn thiết kế; các nhà máy xí nghiệp, các dự án xây dựng cơ bản; trung tâm đào tạo, huấn luyện, tư vấn về an toàn sức khỏe và môi trường, về an toàn lao động cho các cá nhân và tổ chức bảo vệ môi trường, giáo dục môi trường,…

- Thực hiện các nghiên cứu khoa học, ứng dụng và triển khai các đề tài nghiên cứu vào trong thực tiễn ở lĩnh vực bảo hộ lao động, kiểm soát ô nhiễm, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ sự phát triển bền vững tại các Viện nghiên cứu, các trung tâm và cơ quan nghiên cứu của các bộ ngành, các trường đại học, cao đẳng.

II. Chuẩn đầu ra của chương trình (17 tiêu chuẩn)

Sinh viên chuyên ngành Công nghệ môi trường – An toàn sức khỏe được trang bị những kiến thức trong lĩnh vực kỹ thuật an toàn lao động, công nghệ và quản lý môi trường. Sau khi tốt nghiệp từ chương trình, sinh viên sẽ đạt được:

1. Về kiến thức

1.1. Có kiến thức nền tảng về toán, vật lý, hóa học. (TC1)

1.2. Có kiến thức vững chắc về các bộ môn thuộc ngành nghề. (TC2)

1.3. Có năng lực thiết kế, thi công, vận hành các hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường trong các xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Có năng lực phân tích, xử lý các kết quả thực nghiệm và áp dụng kết quả thực nghiệm vào việc đánh giá lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ trong kiểm soát ô nhiễm. (TC3)

1.4. Có năng lực thiết kế và tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm liên quan tới phân tích, đánh giá hiện trạng và đánh giá rủi ro môi trường. (TC4)

1.5. Có khả năng tư vấn, huấn luyện, tổ chức, quản lý an toàn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe cho người lao động. (TC5)

1.6. Có khả năng tiếp cận các kiến thức về công nghệ và kỹ năng sử dụng các thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại cần thiết cho công tác quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường. (TC6)

2. Kỹ năng

2.

2.1. Kỹ năng cứng:

2.1.1. Có khả năng ứng dụng các kiến thức về toán học, tin học và khoa học cơ bản vào việc tổ chức quản lý các vấn đề kinh tế - kỹ thuật mang đặc thù của ngành. (TC7)

2.1.2. Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề công nghệ có liên quan tới yếu tố vật chất và con người; có khả năng trình bày kết quả. (TC8)

2.1.3. Có nền tảng và khả năng cập nhật những kiến thức, những kỹ năng để có thể đương đầu với những thử thách mới trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình. (TC9)

2.1.4. Có năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn. (TC10)

2.1.5. Có năng lực sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt những thay đổi trong nghề nghiệp. (TC11)

2.2. Kỹ năng mềm:

2.2.1. Có khả năng hiểu biết xã hội, khả năng khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động chuyên môn; có ý thức bảo vệ môi trường trong hoạt động nghề nghiệp. (TC12)

2.2.2. Có khả năng tổ chức và làm việc hiệu quả trong một nhóm đa ngành và đa dạng về văn hóa. (TC13)

2.2.3. Có kỹ năng giao tiếp để đạt được mục đích nghề nghiệp. (TC14)

2.2.4. Có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp. (TC15)

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1 Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: tôn trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông tin; trung thực và chấp hành kỷ luật trong học tập và khi làm việc; ứng xử văn hóa. (TC16)

2.2 Sẵn sàng tham gia giải quyết các vấn đề của xã hội yêu cầu. (TC17)


III. Quan hệ giữa nội dung đào tạo và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

STT

MÔN HỌC

TGD

CHUẨN ĐẦU RA

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

Những nguyên lý cơ bản của CNML

75

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

2

Anh văn TOEIC

135

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

3

Giáo dục thể chất

60

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Toán cao cấp

45

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

5

Tin học đại cương

90

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Vật lý đại cương

30

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

7

Giáo dục quốc phòng

120

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

x

8

Xác suất thống kê

30

x

 

x

x

 

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

9

Pháp luật đại cương

30

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

x

x

10

Tư tưởng Hồ Chí Minh

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

 

x

x

11

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

45

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

12

Hóa đại cương

30

x

 

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13

Thực hành hóa đại cương

45

x

 

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

Hóa phân tích

30

x

 

x

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

Thực hành hóa phân tích

45

x

 

x

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16

Vi sinh vật đại cương

30

 

x

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

17

Thực hành vi sinh vật đại cương

45

 

x

x

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 


18

Cơ sở sinh học con người

30

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

19

Đồ án cơ sở sinh học con người

45

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

x

 

 

x

20

Nguyên lý an toàn lao động

30

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

21

Sức khỏe MT và an toàn lao động

30

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

22

Đồ án Sức khỏe MT và ATLĐ

45

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

x

 

x

x

 

 

x

23

Luật và chính sách môi trường

30

 

x

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

24

Kỹ thuật an toàn xây dựng

30

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

25

Sinh thái và đa dạng sinh học

30

 

 

 

 

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

 

26

Đồ án sinh thái và đa dạng sinh học

45

 

 

 

 

 

 

x

x

 

 

x

x

 

x

 

x

 

27

Kỹ thuật xử lý nước thải

30

 

 

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 


28

Đồ án kỹ thuật xử lý nước thải

45

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

x

 

 

x

29

Kỹ thuật an toàn điện

30

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

30

Kỹ thuật an toàn cơ khí

30

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

31

KT an toàn thiết bị áp lực và PCCN

30

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

32

QLMT nông nghiệp và nông thôn

30

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

33

Đánh giá tác động môi trường

30

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

34

Đồ án đánh giá tác động môi trường

45

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

x

 

 

x

 

 

 

35

Anh văn chuyên ngành

45

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

x

 

 

x

 

 

36

Quản lý chất thải rắn và nguy hại

30

 

 

x

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

37

QLMT công nghiệp và đô thị

30

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 


38


KT xử lý nước cấp và thoát nước

30

 

 

x

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

39

Đồ án KTXL nước cấp &thoát nước

45

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

x

 

 

x

40

KT xử lý khí, bụi và thông gió

30

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

41

QL công tác MT và ATLĐ ở XN

30

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

42

Đồ án QL CTMT và ATLĐ ở XN

45

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

x

 

 

 

43

Y học lao động và bệnh nghề nghiệp

30

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

44

Công nghệ sinh học đại cương

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

45

Thủy lực công trình

30

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

46

An toàn sinh học

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

47

Hình họa và vẽ kỹ thuật

30

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 


48


Chỉ thị sinh học môi trường

30

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

49

Kinh tế môi trường

30

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

50

Độc chất học môi trường

30

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

x

51

Kỹ thuật an toàn hóa chất và dầu khí

30

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

52

Sản xuất sạch hơn và các ISO MT

30

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

53

Ứng dụng GIS trong môi trường

15

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

54

Thực hành ứng dụng GIS trong MT

45

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

55

KT chiếu sáng và chống ồn rung

30

 

 

 

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

x

56

Thực tập cuối khóa

75

 

x

x

x

 

 

x

x

 

 

x

 

x

x

 

 

 

57

Khóa luận tốt nghiệp (hoặc học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp)

75

 

x

x

 

 

 

 

 

x

 

x

x

 

x

 

 

 








IV. Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

STT

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

CHUẨN ĐẦU RA

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

Kiến thức chiều rộng

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Kiến thức chiều sâu

 

x

x

x

 

 

x

x

x

 

 

x

 

 

 

 

 

3

Tính chuyên nghiệp

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

x

 

x

 

 

 

 

4

Phục vụ xã hội

 

 

 

 

x

x

x

 

x

x

 

 

 

x

x

 

x

5

Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng

 

 

 

 

 

x

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

6

Có đạo đức nghề nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

x

x



V. Quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET

CHUẨN ABET

CHUẨN ĐẦU RA

Số tiêu chí chuẩn đầu ra phù hợp với chuẩn ABET

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

a

x

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

b

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

c

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

3

d

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

 

 

 

2

e

 

 

x

 

 

x

 

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

5

f

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

1

g

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

3

h

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

5

i

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

1

j

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

1

k

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

2



(ABET viết tắt từ Accreditation Board for Engineering and Technology là tổ chức của Mỹ có uy tín trên thế giới, chuyên kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo khối kỹ thuật (Engineering), công nghệ (Technology). Hiện nay, ABET đã kiểm định hơn 3100 chương trình trên 600 trường đại học, cao đẳng trên thế giới.)

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm viết theo ABET như sau:

1/ Chuẩn đầu ra a: Khả năng ứng dụng tri thức thuộc các lĩnh vực toán, khoa học và kỹ thuật vào các vấn đề có liên quan đến chuyên ngành Quản lý dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm

2/ Chuẩn đầu ra b: Có khả năng thiết kế và tiến hành thí nghiệm cũng như phân tích và đọc kết quả thí nghiệm trong ngành Quản lý dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm

3/ Chuẩn đầu ra c: Có khả năng thiết kế một hệ thống, một quá trình của một quy trình sản xuất, bảo quản và chế biến thực phẩm sao cho đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong điều kiện ràng buộc về kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khoẻ và an toàn, khả năng sản xuất và tính bền vững.

4/ Chuẩn đầu ra d: Có khả năng làm việc trong các nhóm liên ngành Công nghệ Sinh học, Công nghệ Thực phẩm, Quản lý Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm, Công nghệ Sinh học Ứng dụng

5/ Chuẩn đầu ra e: Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề kỹ thuật trong hoạt động chuyên ngành Quản lý dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm

6/ Chuẩn đầu ra f: Có hiểu biết về trách nhiệm chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp

7/ Chuẩn đầu ra g: Có khả năng giao tiếp tốt

8/ Chuẩn đầu ra h: Được trang bị kiến thức đủ rộng để hiểu được tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, xã hội, môi trường toàn cầu

9/ Chuẩn đầu ra i: Hiểu được sự cần thiết và có khả năng tham gia học tập suốt đời

10/ Chuẩn đầu ra j: Có hiểu biết về các vấn đề đương đại

11/ Chuẩn đầu ra k: Có khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng, và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết trong thực hành.

VI. Điều kiện thực hiện chương trình

1. Điều kiện tuyển sinh

- Theo quy chế tuyển sinh hiệu hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Tuyển sinh dưới hình thức xét tuyển.

2. Đề xuất phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng chuẩn đầu ra

Để đáp ứng được nhu cầu đào tạo đảm bảo chuẩn đầu ra, cần xây dựng các phòng thí nghiệm phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên như: Phòng thí nghiệm vi sinh, Phòng phân tích môi trường và an toàn sức khỏe, Phòng mô hình thí nghiệm.

3. Dự kiến tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học

- Tên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường

- Mã ngành: 510406

4. Đội ngũ giảng dạy

STT

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên

Chức danh khoa học, học vị

Chuyên ngành

đào tạo

Đơn vị công tác

1

Trần Hoàng Hải

PGS.TS

Vật lý chất rắn

Ban Khoa học Cơ bản

2

Đinh Văn Dần

CN

Giáo dục thể chất

Ban Khoa học Cơ bản

3

Nguyễn Văn Huân

CN

Giáo dục thể chất

Ban Khoa học Cơ bản

4

Ngô Quang Minh

GVC.CN

Toán ứng dụng

Ban Khoa học Cơ bản

5

Lâm Thị Nhung

ThS

Xác suất & Thống kê Toán học

Ban Khoa học Cơ bản

6

Lâm Thị Quỳnh Giao

ThS

Tiếng Anh

Ban Ngoại ngữ

7

Nguyễn Thành Luân

CN

Tiếng Anh

Ban Ngoại ngữ

8

Nguyễn Thụy Minh Trang

CN

Ngữ Văn Anh

Ban Ngoại ngữ

9

Nguyễn Hoàng

CN

Ngữ Văn Anh

Ban Ngoại ngữ

10

Lương Thị Phong Lan

ThS

Tiếng Anh

Ban Ngoại ngữ

11

Phạm Thị Lạc Sinh

ThS

Tiếng Anh

Ban Ngoại ngữ

12

Nguyễn Bạch Xuân

CN

Tiếng Anh

Ban Ngoại ngữ

13

Nguyễn Quang Diệu

PGS. ThS

Kinh tế chính trị

Ban Khoa học Chính trị

14

Nguyễn Thái Bình

CN

Kinh tế chính trị

Ban Khoa học Chính trị

15

Nguyễn Thị Tri Lý

CN

Triết học

Ban Khoa học Chính trị

16

Nguyễn Thị Thanh Huyền

GVC. ThS

Lịch sử Đảng

Ban Khoa học Chính trị

17

Nguyễn Thị Phương

CN

CNXH khoa học

Ban Khoa học Chính trị

18

Huỳnh Thị Hồng Ân

CN

Luật thương mại

Ban Khoa học Chính trị

19

Lý Thiên Bình

ThS

Tin học quản lý mạng máy tính

Khoa Công nghệ Thông tin

20

Huỳnh Thị Kim Dung

CN

Công nghệ phần mềm

Khoa Công nghệ Thông tin

21

Trần Đức Hy

CN

Công nghệ phần mềm

Khoa Công nghệ Thông tin

22

Hà Đồng Hưng

CN

Công nghệ phần mềm

Khoa Công nghệ Thông tin

23

Nguyễn Kim Việt

KS

Mạng máy tính

Khoa Công nghệ Thông tin

24

Trần Thị Dung

TS

Công nghệ Sinh học

Khoa Công nghệ Sinh học

25

Võ Hưng

PGS. TS

Sức khỏe MT & An toàn LĐ

Khoa Công nghệ Sinh học

26

Nguyễn Thị Kim Thoa

ThS

Sinh thái – Môi trường

Khoa Công nghệ Sinh học

27

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

ThS

Sinh thái – Môi trường

Khoa Công nghệ Sinh học

28

Trương Thị Thùy Trang

ThS

Công nghệ và Quản lý MT

Khoa Công nghệ Sinh học

29

Nguyễn Thị Hồng Thúy

KS

Quản lý Môi trường

Khoa Công nghệ Sinh học

VII. Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam

1. Thế giới

Trong hoàn cảnh môi trường thế giới đang bị ô nhiễm, trên toàn thế giới, nhu cầu cho các chuyên gia lĩnh vực môi trường ngày càng tăng để giải quyết các vấn đề môi trường. Để truyền bá nhận thức về môi trường, chính phủ các nước đưa môi trường như một chủ đề riêng biệt vào chương trình học ở cấp tiểu học và gần như tất cả các kỳ thi cạnh tranh đều có chủ đề về các vấn đề của môi trường. Cùng với chính phủ, nhiều chủ trương phi chính phủ đang góp phần cung cấp nguồn nhân lực để giải quyết các vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường.

Có rất nhiều các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực môi trường với nhiều khóa học liên quan đến các lĩnh vực như kiểm soát ô nhiễm, môi trường sinh học, môi trường, độc chất học, khoa học môi trường, sinh thái học, quản lý môi trường, Ô nhiễm môi trường, sinh thái học, môi trường luật,… với nhiều trình độ khác nhau từ cao đẳng, đại học đến thạc sĩ, tiến sĩ.

 

Danh mục một số cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo ngành môi trường

STT

Tên nước

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu tốt nghiệp

Địa chỉ trang web

1

Úc

Navitas College of Public Safety

Social Science (Public Safety)

www.ncps.edu.au

2

Mỹ

Thomas Edison State College

Environmental Safety

www.tesc.edu

3

Anh

Bangor University

Environmental Science

www.bangor.ac.uk

4

New Zealand

University of Waikato

Environmental Science

www.waikato.ac.nz

5

Mỹ

Milwaukee Area Technical College

Pollution Control

www.matc.edu






2. Việt Nam

Vấn đề môi trường đang trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội. Tình trạng môi trường của nước ta ngày càng xuống cấp. Việt Nam sẽ là một trong năm nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Trước tình hình này vấn đề môi trường đang được xã hội cũng như nhà nước quan tâm.

Tất cả các dự án xây dựng từ các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan, bệnh viện, trường học đến các cơ sở sản xuất đều cần giám sát, quản lý để có thể bám theo những tiêu chuẩn của môi trường như tiếng ồn, khí thải, bụi, chất thải,... Muốn làm được vậy, không chỉ cần phải phối hợp ởtừng địa phương, từng quốc gia mà nó còn là vấn đề của toàn cầu. Do vậy nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ và khả năng giải quyết các vấn đề môi trường là rất lớn trong tương lai.

Chính vì nhóm ngành môi trường đang được nhiều người quan tâm nên nhóm ngành môi trường có đặc điểm rất đa dạng. Bao gồm các ngành nhưcông nghệ viễn thám, khí tượng, quản lý biển đảo, địa chất và khoáng sản, đo đạc và bản đồ,… Các chuyên ngành phục vụ quản lý nhà nước như kinh tế tài nguyên và môi trường, quản lý môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên,… Các chuyên ngành kĩ thuật, nghiên cứu môi trường,...

Theo Bộ Tài Nguyên và Môi trường, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành môi trường hiện nay có gần 50.000 người. Tuy nhiên, nhu cầu nguồn nhân lực được đào tạo các chuyên ngành tài nguyên và môi trường cần bổ sung lực lượng, trong đó tập trung tăng cường cho một số lĩnh vực như đất đai, tài nguyên nước, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ, địa chất khoáng sản và một số chuyên ngành mới,... Vì thế cơ việc làm của sinh viên nhóm ngành tài nguyên và môi trường rất rộng. Trong đó có các ngành nghề hót nhất hiện nay như cảnh sát môi trường,...

Cụ thể, nếu chọn hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến là công nghệ xử lý nước thải, sinh viên sẽ có những lựa chọn sau: các công ty cấp nước, các nhà máy xử lý nước, các công trình xử lý nước thải cho các nhà máy và khu công nghiệp,... Nếu là công nghệ xử lý khí thải thì công việc của sinh viên sẽ là đo đạc chất lượng không khí, đánh giá tác động của môi trường và xử lý không khí ô nhiễm,... Còn nếu hoạt động trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn thì sinh viên sẽ làm việc với các công trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nhà máy hay các khu đô thị,... Sinh viên muốn tham gia công tác quả lý thì có vô số đơn vị như: Sở Địa chính, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, các trung tâm bảo vệ môi trường, phòng Quản lý môi trường ở các cấp, Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất, các cơ quan quy hoạch, khai thác thuỷ hải sản. Đấy là chưa kể đến một số lượng không nhỏ các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm.

Trước nhu cầu nguồn nhân lực ngày càng nhiều trong lĩnh vực môi trường, các trường đại học, cao đẳng đào tạo sinh viên lĩnh vực này ở nước ta ngày càng tăng nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội.

 

Danh mục các cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo ngành môi trường

STT

Tên tỉnh

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu tốt nghiệp

Địa chỉ trang web

1

TPHCM

Đại học tài nguyên và môi trường TPHCM

Kỹ sư môi trường

www.hcmier.edu.vn

2

TPHCM

Đại học Bách Khoa TPHCM

Kỹ sư môi trường

www.hcmut.edu.vn

3

Hà Nội

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Kỹ sư môi trường

www. hut.edu.vn

4

TPHCM

Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM

Cử nhân môi trường

www.hcmus.edu.vn

5

Đà Nẵng

Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

Kỹ sư môi trường

www. dut.edu.vn

6

TPHCM

Đại học Hoa Sen TPHCM

Kỹ sư môi trường

www. hoasen.edu.vn

7

Hà Nội

Đại học Công Đoàn Hà Nội

Kỹ sư bảo hộ lao động

www.dhcd.edu.vn

8

TPHCM

Đại học Tôn Đức Thắng TPHCM

Kỹ sư MT và bảo hộ lao động

www. tut.edu.vn


Ø Cây ch ươ ng trình đào t ạo:

 

VIII. Tổng số môn học sinh viên phải học xong chương trình/tổng số môn học trong chương trình

 

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học bắt buộc (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học sinh viên phải học (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học trong chương trình đào tạo (%)

Đại học nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

52%

47%

40%

Theo cấu trúc của HIAST (môn LLCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh…)

33%

33%

33%

Tự xây dựng

15%

20%

27%

Cộng

100%

100%

100%

IX. Tài liệu tham khảo

1. Chương trình khung trình độ đại học ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2. Vũ Thị Phương Anh, 2009. Tiêu chí thẩm định các chương trình đào tạo khối kỹ thuật. Áp dụng trong thẩm định chương trình giai đoạn 2006-2007. Tài liệu do TTKT&ĐGCLĐT biên soạn để phục vụ các hoạt động của ĐHQG-HCM.

3. Nguyễn Hứa Phùng, 2010. Chia sẽ kinh nghiệm triển khai thực hiện chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn ABET tại Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính, Trường Đại học Bách Khoa. Hội thảo CDIO 2010 - Đại học Quốc gia Tp.HCM.

4. Cao Hoàng Trụ, 2010. ABET: Mục tiêu và Động lực của việc Đổi mới các Chương trình Đào tạo về Kỹ thuật và Công nghệ. Hội thảo CDIO 2010 - Đại học Quốc gia Tp.HCM.

5. www.abet.org

TPHCM ngày …..tháng …..năm…..

TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

PHỤ LỤC

TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM

STT

TÊN THIẾT BỊ

ĐƠN VỊ TÍNH

SỐ LƯỢNG

Phòng thí nghiệm Vi sinh :

- Diện tích yêu cầu: 100m2

- Phục vụ các học phần: Vi sinh đại cương, Vi sinh môi trường, Kỹ thuật xử lý nước thải, Kỹ thuật xử lý nước cấp, Kỹ thuật xử lý khí bụi và thông gió chống nóng, Khóa luận tốt nghiệp,…

1

Lò vi ba

cái

2

2

Nồi hấp tiệt trùng

máy

2

3

Bể điều nhiệt

máy

2

4

Bếp điện

cái

4

5

Máy đo pH

cái

1

6

Tủ cấy

tủ

2

7

Tủ ấm

máy

2

8

Kính hiển vi soi nổi

cái

4

9

Kính hiển vi quang học

cái

4

10

Máy lắc ngang

máy

1

11

Máy khuấy từ gia nhiệt

cái

1

12

Cân kỹ thuật (chính xác đến 0,01g)

cái

1

13

Cân phân tích (chính xác đến 0,0001g)

cái

1

14

Máy cất nước 1 lần

máy

1

15

Máy lắc ủ nhiệt khô

máy

1

16

Máy vortex

máy

1

17

Tủ mát

tủ

1

18

Máy ly tâm

máy

1

19

Tủ lạnh

tủ

1

20

Tủ đựng dụng cụ, hóa chất

tủ

4

Phòng phân tích môi trường (đất, nước, không khí) :

- Diện tích yêu cầu: 100m2

- Phục vụ các học phần: Hóa đại cương, Hóa phân tích, Hóa môi trường, Kỹ thuật xử lý nước thải, Kỹ thuật xử lý nước cấp, Kỹ thuật xử lý khí bụi, Đánh giá tác động môi trường, Quan trắc môi trường, Quản lý chất thải rắn và nguy hại, Khóa luận tốt nghiệp,…

1

Bếp điện

cái

4

2

Máy đo pH để bàn

cái

1

3

Tủ hood

tủ

1

4

Tủ sấy

tủ

1

5

Máy cất nước 2 lần

máy

1

6

Máy khuấy từ gia nhiệt

cái

1

7

Máy quang phổ

máy

1

8

Máy vortex

cái

1

9

Cân phân tích (chính xác đến 0,0001g)

cái

1

10

Bộ chưng cất Kjeldahl bán tự động

cái

1

11

Máy ly tâm

máy

1

12

Bộ lọc chân không

cái

2

13

Tủ ấm BOD

tủ

1

14

Máy đo độ dẫn/TDS/độ mặn

cái

1

15

Máy thu mẫu khí và phụ kiện lấy mẫu khí

bộ

1

16

Máy lấy mẫu bụi và phụ kiện lấy mẫu bụi

bộ

1

17

Máy đo tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ

cái

2

18

Máy đo cường độ ánh sáng

cái

2

19

Máy đo độ ồn

cái

2

20

Tủ giữ mẫu

tủ

1

21

Máy đo oxy hòa tan cầm tay

cái

1

22

Máy đo pH cầm tay

cái

1

23

Máy đo độ đục

cái

1

24

Lò nung phá mẫu

cái

2

25

Tủ đựng dụng cụ, hóa chất

tủ

4

Phòng mô hình thí nghiệm :

- Diện tích yêu cầu: 50m2

- Phục vụ các học phần: Thủy lực công trình, Kỹ thuật xử lý nước thải, Kỹ thuật xử lý nước cấp, Quan trắc môi trường, Nghiên cứu khoa học, Khóa luận tốt nghiệp,…

1

Máy Jartest

máy

1

2

Máy sục khí

máy

4

3

Mô hình bằng meca hoặc thủy tinh

cái

6

4

Máy bơm

cái

6

5

Súng dán mô hình

cái

1

6

Cánh khuấy

cái

2

7

Tủ đựng dụng cụ

tủ

1

8

Giá để mô hình bằng thép nối

cái

4

9

Tủ điện

cái

2

 

 



Another news: