BỘ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM
CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
MÃ
NGÀNH: 51420201
CHUYÊN
NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ỨNG DỤNG
I.
Giới
thiệu chương trình
1.
Giới thiệu chung
- Tên
ngành đào tạo: Công nghệ sinh học
(Biotechnology)
- Trình
độ đào tạo: Cao đẳng hệ chính quy
- Thời
gian đào tạo: 3,0 năm.
2.
Đối tượng sinh viên: Học
sinh tốt nghiệp phổ thông trung học
3.
Mục tiêu đào tạo của chương trình
-
Sứ
mạng: Mục tiêu của chương trình nhằm tạo ra nguồn nhân lực
trình độ cao đẳng trong lĩnh vực Công nghệ sinh học. Đây là đội ngũ nhân lực
có phẩm chất chính trị tốt và ý thức phục vụ cộng đồng cao, có đạo đức và sức
khỏe tốt, có kiến thức và năng lực vững vàng về lý thuyết lẫn thực hành đáp ứng
yêu cầu của công việc và phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn hội nhập
quốc tế.
-
Mục
tiêu chiến lược: Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ
cao đẳng Công nghệ sinh học, có năng lực
làm việc và lòng yêu nghề để phục vụ sự nghiệp phát triển ngành, thúc đẩy quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; có phẩm chất chính trị, chấp hành chính
sách, pháp luật nhà nước và có ý thức trách nhiệm cộng đồng.
-
Mục
tiêu cụ thể:
Về
kiến thức: Các kỹ sư cao đẳng Công nghệ sinh học được đào tạo có kiến
thức cơ bản về sinh học, kiến thức cơ sở về kỹ thuật công nghệ sinh học
và đồng thời có kiến thức chuyên môn ứng dụng trong ngành Công nghệ sinh học. Có hiểu biết về các quy trình cơ bản trong công nghệ
sinh học truyền thống và hiện đại, công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học và
ứng dụng vào thực tế sản xuất nhằm phục vụ tốt cho đời sống con người.
Về kỹ năng: Sinh viên được đào tạo gắn
liền với nhu cầu và thực tế sản xuất, có khả năng áp dụng các kiến thức cơ bản,
phân tích và thực hiện các quy trình kỹ thuật, vận hành và kiểm soát được công
nghệ, thiết bị trong sản xuất các sản phẩm ứng dụng kỹ thuật CNSH. Có khả năng
triển khai nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất kinh doanh thuộc các
lĩnh vực CNSH nông nghiệp, thực phẩm, dược phẩm và môi trường.
-
Cam
kết:
Sinh viên theo học ngành Công nghệ sinh học được xét tuyển theo điểm sàn theo
quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Trong quá trình đào tạo, sinh viên
được trang bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và các hoạt
động hỗ trợ học tập. Sinh viên sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đảm bảo
đạt được các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và có khả năng làm
việc đúng với chuyên ngành đào tạo, có thái độ làm việc tốt và không ngừng học
hỏi nâng cao kiến thức.
4.
Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt
nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở
những nơi có liên quan đến ngành nghề như: các cơ quan nghiên cứu, quản lý khoa
học kỹ thuật, các cơ sở kinh doanh liên quan đến lĩnh vực CNSH thực phẩm, CNSH
nông nghiệp, CNSH y dược, CNSH môi trường. Có vị trí làm việc tại các công ty
dược phẩm, công ty kinh doanh sản xuất chế phẩm sinh học, các trang trại sản
xuất nấm ăn, nấm dược liệu; các cơ sở nuôi cấy mô cây trồng; các xí nghiệp
giống cây trồng và vật nuôi; các công ty chế biến thực phẩm, cũng như các cơ
quan kiểm nghiệm thực phẩm
Có khả năng nâng cao trình độ chuyên môn và tiếp thu kiến
thức mới về lĩnh vực nghề nghiệp; tiếp tục học tập hoàn chỉnh đại học và các
bậc học cao hơn tại các cơ sở giáo dục đại học trong và ngoài nước, theo mọi
loại hình đào tạo.
II.
Chuẩn đầu ra của chương trình (17 tiêu
chuẩn)
1.
Về kiến thức
1.1 .
Kiến thức chung:
Có kiến thức nền tảng về khoa học cơ bản, đặc
biệt là sinh học, khoa học của sự sống
(TC1)
1.2 .
Kiến thức chung theo lĩnh vực:
Có kiến thức vững
chắc về các môn học cơ bản như di truyền, vi sinh, hóa sinh, sinh học tế bào và sinh học phân tử đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức chuyên ngành.
(TC2)
1.3.
Kiến
thức chung của khối ngành:
Có kiến
thức cần
thiết
về các môn học cơ
sở của chuyên ngành như kỹ thuật di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ gen,
công nghệ vi sinh, công nghệ lên men, công nghệ enzym & protein.
(TC3)
1.4.
Kiến thức chung của nhóm ngành:
Có kiến thức đầy đủ về chuyên môn
thuộc chuyên
ngành như CNSH thực vật, CNSH động vật và CNSH
ứng dụng trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, môi trường.
(TC4)
1.5.
Kiến thức ngành và bổ trợ:
Có kiến thức chung về các vấn đề phát triển của Công
nghệ sinh học. Có khả năng sử dụng công cụ tin học để phục vụ nghề nghiệp và
biết sử dụng các phần mềm sinh tin học ứng dụng trong chuyên ngành. Có khả năng
đọc hiểu các tài liệu nghiệp vụ bằng tiếng Anh thuộc lĩnh vực CNSH ứng dụng. Đồng
thời phát triển các kỹ năng mềm giúp cho sinh viên có khả năng giao tiếp, tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện thái độ
chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn bị khả năng làm việc trong môi
trường hiện đại.
(TC5)
1.6.
Kiến
thức thực tập và tốt nghiệp: Biết vận dụng tổng hợp lý thuyết đã
học trong thực hiện các kỹ năng thực hành tại phòng thí nghiệm và khảo sát, nghiên cứu thực tiễn, tiến hành các đề tài, đề
xuất các giải pháp có thể góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong phạm
vi chuyên ngành.
(TC6)
2.
Về kỹ năng
2.1. Kỹ năng cứng
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp: Có k
hả năng áp dụng các kiến thức khoa học
và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩ
nh vực Công nghệ sinh học
.
(TC7)
2.1.2. Khả năng lập luận tư duy
và giải quyết vấn đề: Có n
ăng
lực ứng dụng các kiến thức để có thể thực hiện các quy trình kỹ
thuật, vận hành và kiểm soát được công nghệ, thiết bị trong sản xuất các sản
phẩm ứng dụng kỹ thuật Công nghệ sinh học.
(TC8)
2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến
thức:
Có khả năng tiếp cận quy trình công nghệ
mới trong sản xuất các sản phẩm sinh học và khả năng nghiên cứu
phát triển các sản phẩm mới.
(TC9)
2.1.4. Năng lực vân dụng kiến thức, kỹ năng
vào thực tiễn: Có khả năng triển khai nghiên cứu, chuyển giao
công nghệ và sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực CNSH nông nghiệp, dược phẩm,
môi trường và tài nguyên.
(TC10)
2.1.5. Năng lực sáng tạo, phát triển
và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp: Có
khả năng phân tích và phát triển các quy trình công nghệ mới ứng dụng kỹ
thuật CNSH. Có tinh thần cải tiến, sáng
tạo hiệu quả và có ý thức tiếp cận với công nghệ hiện đại trong
ngành CNSH.
(TC11)
2.2
Kỹ năng
mềm
2.2.1 Các kỹ năng cá nhân: Có n
ăng
lực tự học và tự nâng cao trình độ
để bổ sung các kiến thức mới.
(TC12)
2.2.2 Làm việc theo nhóm: Có tinh thần làm việc tập thể, có khả năng tổ
chức và làm việc hiệu quả theo nhóm.
(TC13)
2.2.3 Kỹ năng giao tiếp: Có
khả năng hợp tác, thái độ chuyên nghiệp và
n
ăng lực giao tiếp, diễn giải,
trình bày vấn đề
để đạt mục đích nghề nghiệp.
(TC14)
2.2.4 Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại
ngữ: Có ý thức rèn luyện khả năng sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp.
(TC15)
3.
Về phẩm
chất đạo đức
3.1
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: Tuân thủ đạo
đức nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ
luật và chấp hành pháp luật. Có tinh thần trách nhiệm trong học tập và rèn
luyện cũng như đối với hoạt động nghề nghiệp.
(TC16)
3.2 Phẩm
chất đạo đức xã hội:
Sẵn sàng tham gia giải quyết
các vấn đề hiện tại của xã hội.
(TC17)
III.
QUAN HỆ
GIỮA NỘI DUNG ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TT
|
Môn học
|
Số tiết
|
CHUẨN
ĐẦU RA
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
Những
nguyên lý cơ bản của CNML
|
75
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
2
|
Tư
tưởng Hồ Chí Minh
|
30
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
3
|
Đường
lối cách mạng của ĐCSVN
|
45
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
4
|
Anh
văn TOEIC
|
165
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
5
|
Giáo
dục thể chất
|
60
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6
|
Giáo
dục quốc phòng
|
120
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
7
|
Pháp
luật đại cương
|
30
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
8
|
Tin
học đại cương
|
75
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
9
|
Vật
lý đại cương
|
30
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
10
|
Toán
cao cấp
|
45
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
11
|
Xác
suất thống kê
|
30
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
12
|
Hóa
đại cương
|
30
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13
|
Thực
hành hóa đại cương
|
45
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14
|
Hóa
phân tích
|
30
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
15
|
Thực
hành hóa phân tích
|
45
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
16
|
Vi
sinh
|
30
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
17
|
Thực
hành vi sinh
|
45
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
18
|
Sinh học tế bào
|
30
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
19
|
Thực
hành
sinh học tế bào
|
45
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
20
|
Hóa
sinh
|
30
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
21
|
Thực
hành hóa sinh
|
45
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
22
|
Công
nghệ sinh học đại cương
|
30
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
23
|
Di
truyền học
|
30
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
24
|
Sinh
học phân tử
|
30
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
25
|
Thực
hành sinh học phân tử
|
45
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
26
|
An
toàn sinh học
|
30
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
27
|
Sinh
thái & đa dạng sinh học
|
30
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
28
|
Thống
kê & phương pháp thí nghiệm
|
30
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
29
|
Phát
triển sản phẩm CNSH
|
30
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
30
|
Quá
trình và thiết bị sinh học
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
31
|
Công
nghệ lên men
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
32
|
Thực
hành công nghệ lên men
|
45
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
33
|
Công
nghệ enzyme & protein
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
34
|
Thực
hành CN enzyme
&
protein
|
45
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
35
|
Sinh
tin học
|
15
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
36
|
Thực
hành sinh tin học
|
45
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
37
|
Kỹ
thuật di truyền
|
30
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
38
|
Thực
hành Kỹ thuật di truyền
|
45
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
39
|
Kỹ
thuật sắc ký
|
30
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
40
|
Kiểm
nghiệm lương thực & thực phẩm
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
41
|
Thực
hành KN lương thực & thực phẩm
|
45
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
42
|
Anh
văn chuyên ngành
|
30
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
43
|
CN nuôi
cấy mô & tế bào thực vật
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
44
|
Thực
hành CN nuôi cấy mô & tế bào thực vật
|
45
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
45
|
CN sản
xuất nấm ăn và nấm dược liệu
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
46
|
Thực
hành CN sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu
|
45
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
47
|
CNSH
thực vật
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
48
|
CNSH
động vật
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
49
|
Công nghệ sản xuất protein tái tổ hợp
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
50
|
CN sản
xuất kháng sinh & vitamin
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
51
|
Công
nghệ sản xuất vaccine
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
52
|
Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học
|
30
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
53
|
Đồ án CN sản xuất chế phẩm sinh học
|
45
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
54
|
Thực tập giáo trình
|
120
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
55
|
Thực tập cuối khóa
|
150
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
56
|
Khóa luận tốt nghiệp hoặc học
phần thay thế
|
150
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
IV.
Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra
STT
|
Mục tiêu đào tạo
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
Kiến thức chiều rộng
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
2
|
Kiến thức chiều sâu
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
3
|
Tính chuyên nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
4
|
Phục vụ xã hội
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
5
|
Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
6
|
Có đạo đức nghề nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. Quan
hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET
Chuẩn ABET
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
Số tiêu chí CĐR phù hợp ABET
|
a
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
b
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
c
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
d
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
2
|
e
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
5
|
f
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
g
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
1
|
h
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
5
|
i
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
1
|
j
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
k
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
2
|
ABET
viết tắt từ Accreditation Board for Engineering and Technology là tổ chức của
Mỹ có uy tín trên thế giới, chuyên kiểm định chất lượng các chương trình đào
tạo khối kỹ thuật (Engineering), công nghệ (Technology). Hiện nay, ABET đã kiểm
định hơn 3100 chương trình trên 600 trường đại học, cao đẳng trên thế giới.
Chuẩn đầu
ra của chương trình
đào tạo
viết theo ABET như sau:
-
Chuẩn đầu ra a
: K
hả năng áp dụng các
kiến thức toán
học, khoa học, và kỹ thuật vào các
vấn đề thuộc lĩnh
vực Công nghệ sinh học.
-
Chuẩn đầu ra b
:
Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích
và giải thích
dữ liệu trong lĩnh vực Công nghệ sinh học.
-
Chuẩn đầu ra c
:
Khả năng thiết kế một hệ thống,
một thành phần, một quá trình
trong lĩnh
vực Công nghệ sinh học
để đáp ứng các
nhu cầu mong muốn với các
ràng buộc thực tế như về kinh tế, môi trường, xã
hội, chính
trị, đạo đức, sức khỏe và sự an
toàn, có
thể sản xuất được, và có tính
bền vững.
-
Chuẩn đầu
ra d
:
K
hả năng
hoạt động hiệu quả trong
các nhóm để hoàn thành một mục đích chung.
-
Chuẩn đầu
ra e
:
K
hả năng nhận diện, diễn đạt và
giải quyết các
vấn đề kỹ thuật trong lĩnh
vực Công nghệ sinh học.
-
Chuẩn đầu ra f
:
Các
hiểu biết về trách
nhiệm đạo đức và nghề nghiệp.
-
Chuẩn đầu ra g
:
Các
khả năng giao tiếp hiệu quả
-
Chuẩn đầu ra h
:
Được trang bị kiến thức đủ rộng để hiểu rõ tác
động của các
giải pháp
kỹ
thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã
hội toàn cầu.
-
Chuẩn đầu ra i
:
N
hận thức về sự cần thiết và khả năng học trọn đời.
-
Chuẩn đầu ra j
: Các
kiến thức
về cá
c vấn đề đương đại.
-
Chuẩn đầu ra k
:
Các
khả năng sử
dụng các phương pháp, kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho thực
hành kỹ thuật.
VI. Điều kiện thực hiện chương
trình
1.
Điều
kiện tuyển sinh
Theo
Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo
2.
Đề xuất
phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng chuẩn
đầu ra
- Xây dựng các phòng thí
nghiệm:
+3 Phòng
thí nghiệm cơ sở: PTN Hóa sinh, PTN Vi sinh, PTN Sinh học phân tử
+2
Phòng thí nghiệm chuyên ngành: PTN Công nghệ tế bào, PTN Công nghệ gen
và protein
-Quy mô phòng thí nghiệm:
diện tích 30-50m2/phòng, 20-25SV/nhóm thực tập
3.
Dự kiến
tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học
-Tên ngành: Công nghệ sinh
học
-Mã ngành: 52420201
4.
Đội ngũ
giảng dạy
STT
|
Họ
tên
|
Chức
danh KH, học vị
|
Chuyên
ngành ĐT
|
Đơn
vị công tác
|
1
|
Trần Thị
Dung
|
TS
|
Công nghệ Sinh học
|
Trường CĐ KT-CN TPHCM
|
2
|
Nguyễn
Minh Khang
|
ThS
|
Công nghệ Sinh học
|
Trường CĐ KT-CN TPHCM
|
3
|
Phạm Duy
Lãm
|
ThS
|
Công nghệ Sinh học
|
Trường CĐ KT-CN TPHCM
|
4
|
Nguyễn
Thị Kim Thoa
|
ThS
|
Sinh học
|
Trường CĐ KT-CN TPHCM
|
5
|
Trương
Thị Thùy Trang
|
ThS
|
Công nghệ môi trường
|
Trường CĐ KT-CN TPHCM
|
6
|
Lê Thanh
Hải
|
ThS
|
Công nghệ thực phẩm
|
Trường CĐ KT-CN TPHCM
|
7
|
Lê Quỳnh
Hoa
|
ThS
|
Công nghệ thực phẩm
|
Trường CĐ KT-CN TPHCM
|
8
|
Nguyễn
Thị Tiết
|
TS
|
Sinh học
|
Đại học Saigon
|
9
|
Trần
Thị Lệ Minh
|
TS
|
Công
nghệ Sinh học
|
Đại
học Nông Lâm TPHCM
|
10
|
Phùng
Võ Cẩm Hồng
|
ThS
|
Kỹ thuật hóa học
|
Đại học Nông Lâm
TPHCM
|
11
|
Nguyễn
Anh Trinh
|
ThS
|
Thủy sản
|
Đại học Nông Lâm
TPHCM
|
12
|
Nguyễn
Văn Quang
|
KS
|
Công nghệ Sinh học
|
Trường CĐ KT-CN TPHCM
|
VII.
Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam
1. Thế giới
Ngày nay, trên thế giới,
sinh học hiện đại và kỹ thuật nghiên cứu sinh học đã không ngừng phát triển
cùng những thành tựu khoa học nối tiếp với tốc độ cực kỳ nhanh chóng, đáp ứng
cho các ứng dụng trong nông nghiệp, y học, môi trường và bảo vệ sức khỏe con
người.
Công nghệ sinh học là ngành
công nghệ cao, công nghệ mũi nhọn để phát triển nền kinh tể của các quốc gia. Lĩnh vực khoa học công
nghệ sinh học đã đạt được tầm cao mới và ngày càng hữu ích để nâng cao đời
sống con người. Cuộc cách mạng về công nghệ sinh học đã mở ra một thời kỳ mới
giúp con người hiểu biết hơn và thế giới tiến bộ hơn.
Chính
vì vậy, để phát triển công nghệ sinh học, các quốc gia trên thế giới đã
thấy được sự cần thiết phải xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ mà then chốt là đào tạo nguồn nhân lực đủ về
số lượng và mạnh về chất lượng.
Danh mục cơ sở đào tạo nước
ngoài đang đào tạo ngành Công nghệ sinh học
TT
|
Tên nước
|
Cơ sở
đào tạo
|
Danh
hiệu tốt nghiệp
|
Địa chỉ
trang Web
|
1
|
USA
|
Purdue University
|
Bachelor
of science-Biotechnology
|
www.purdue.edu
|
2
|
USA
|
California San Diego University
|
Bachelor
of science-Biotechnology
|
www.ucsd.edu
|
3
|
USA
|
Houston Community Collegue
|
Bachelor
of science-Biotechnology
|
www.hccs.edu
|
4
|
Autralia
|
New South Wales University
|
Bachelor
of science-Biotechnology
|
http://www.unsw.edu.au
|
5
|
New Zealand
|
Auckland University
|
Bachelor
of science-Biotechnology
|
http://www.science.auckland.ac.nz
|
6
|
Korea
|
Chonnam National University
|
Bachelor
of science-Biotechnology
|
www.chonnam.ac.kr
|
2. Việt
Nam
Công
nghệ sinh học ở các nước đang phát triển còn rất lạc hậu, đi sau các nước phát
triển một khoảng cách rất xa. Những thành tựu khoa học về công nghệ sinh học là
cơ hội lớn để các nước nghèo có thể rút ngắn khoảng cách với các nước giàu về
khoa học và kinh tế. Do đó, muốn phát triển công nghệ sinh học cần thiết phải
xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ
mà then chốt là gấp rút đào tạo nguồn nhân lực.
Xuất phát
từ tầm quan trọng đó, nhiều trường Đại học/Cao đẳng trong nước đã nhận nhiệm vụ đào tạo kỹ sư /cử nhân
ngành công nghệ sinh học để thúc đẩy ngành công nghệ sinh học nước ta, vốn còn
non trẻ với nhiều hạn chế và đang đứng trước nhiều thách thức lớn.
Danh mục cơ sở đào tạo trong
nước đang đào tạo ngành Công nghệ sinh học
Bảng đối chiếu, so sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với
chương trình đào tạo trong và ngoài nước
TT
|
Môn
học trong chương trình đào tạo
|
Tên
môn học trong khung chương trình đào tạo của nước ngoài đã sử dụng để xây
dựng môn học
|
%
nội dung giống nhau
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
1.
|
Sinh
học tế bào
|
Cell
Biology
|
80%
|
2.
|
Di
truyền học
|
Genetics
|
80%
|
3.
|
Hóa
sinh
|
Biochemistry
|
80%
|
4.
|
Sinh
học phân tử
|
Molecular
Biology
|
80%
|
5.
|
Vi
sinh
|
Microbiology
|
80%
|
6.
|
An
toàn sinh học
|
Biosafety
|
70%
|
7.
|
CNSH
đại cương
|
General
Biotechnology
|
70%
|
8.
|
Kỹ
thuật di truyền
|
Genetic
Engineering
|
70%
|
9.
|
CN
enzyme&protein
|
Enzym&Protein
technology
|
70%
|
10.
|
CN
lên men
|
Fermentation
technology
|
70%
|
11.
|
Sinh
tin học
|
Bioinformatics
|
70%
|
12.
|
Kỹ
thuật sắc ký
|
Chromatography
techniques
|
70%
|
13.
|
CN
nuôi cấy mô-TBTV
|
Plant
cell&tissue culture
|
70%
|
14.
|
CNSH
động vật
|
Animal
Biotechnology
|
60%
|
15.
|
CNSH
thực vật
|
Plant
Biotechnology
|
60%
|
16.
|
Kiểm
nghiệm lương thực-thực phẩm
|
Food
chemistry-microbiology testing
|
60%
|
17.
|
CN
sản xuất chế phẩm sinh học
|
Bio-products
technology
|
60%
|
18.
|
CN
sản xuất nấm
|
Mushroom
production technology
|
60%
|
19.
|
CN
sản xuất protein tái tổ hợp
|
Recombinant
protein production
|
60%
|
20.
|
CN
sản xuất vaccine
|
Vaccine
production
|
60%
|
|
Ø
Cây chương trình đào tạo: |

VIII. Tổng
số môn học sinh viên phải học xong chương trình/ tổng số môn học trong chương
trình
|
Tính theo tỷ lệ tổng
số môn học bắt buộc (%)
|
Tính theo tỷ lệ tổng
số môn học sinh viên phải học (%)
|
Tính theo tỷ lệ tổng
số môn học trong chương trình đào tạo (%)
|
Đại học nước ngoài đã
sử dụng để xây dựng môn học
|
30%
|
32%
|
26%
|
Theo cấu trúc của
HIAST (môn LLCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh…)
|
30%
|
32%
|
26%
|
Tự xây dựng
|
40%
|
36%
|
48%
|
Cộng
|
100%
|
100%
|
100%
|
IX. Tài liệu tham khảo
1. Chương
trình khung trình độ đại học ngành Công nghệ sinh học của Bộ Giáo dục và
Đào tạo
2. Vũ Thị Phương Anh, 2009. Tiêu chí thẩm định các chương trình đào
tạo khối kỹ thuật. Áp dụng trong thẩm định chương trình giai đoạn 2006-2007.
Tài liệu do TTKT&ĐGCLĐT biên soạn để phục vụ các hoạt động của ĐHQG-HCM.
3. Nguyễn
Hứa Phùng, 2010. Chia sẽ kinh nghiệm triển khai thực hiện chương trình đào tạo
theo tiêu chuẩn ABET tại Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính, Trường Đại học
Bách Khoa.
Hội thảo CDIO 2010 - Đại học Quốc gia Tp.HCM.
4. Cao
Hoàng Trụ, 2010. ABET: Mục tiêu và Động
lực của việc Đổi mới các Chương trình Đào tạo về Kỹ thuật và Công nghệ.
Hội
thảo CDIO 2010 - Đại học Quốc gia Tp.HCM.
5.
www.abet.org
TPHCM
ngày …..tháng …..năm…..
TRƯỞNG KHOA
HIỆU TRƯỞNG
PHỤ LỤC
TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Danh
mục thiết bị PTN Sinh học (Sinh học tế bào, Sinh hóa, Di truyền, Vi sinh)
|
STT
|
Tên
thiết bị
|
Xuất
Xứ
|
Số
lượng
|
Đơn
giá
|
Thành
Tiền
|
1
|
Tủ sấy
|
|
01
|
|
|
2
|
Máy cất nước
|
|
01
|
|
|
3
|
Cân phân tích 4 số lẻ
|
|
01
|
|
|
4
|
Cân
2 số lẻ
|
|
02
|
|
|
5
|
Máy
quang phổ
|
|
01
|
|
|
6
|
Tủ
lạnh
|
|
02
|
|
|
7
|
Máy
đo pH
|
|
01
|
|
|
8
|
Kính
hiển vi
|
|
10
|
|
|
9
|
Nồi
hấp
|
|
01
|
|
|
10
|
Tủ
cấy vi sinh
|
|
01
|
|
|
11
|
Máy
lắc
|
|
01
|
|
|
12
|
Máy
khuấy từ
|
|
01
|
|
|
13
|
Máy
đo cường độ ánh sáng
|
|
01
|
|
|
14
|
Bộ
chưng cất đạm
|
|
01
|
|
|
15
|
Bộ
soxhlet
|
|
01
|
|
|
16
|
Lò
viba
|
|
01
|
|
|
17
|
Nhiệt
kế
|
|
01
|
|
|
18
|
Ẩm
kế
|
|
01
|
|
|
19
|
Bếp
điện
|
|
05
|
|
|
20
|
Tủ để
hóa chất
|
|
|
|
|
21
|
Lame,
lamelle
|
|
|
|
|
22
|
Dụng
cụ thủy tinh (đĩa petri, becher, erlen, ống đong, ống nghiệm, pipette…)
|
|
|
|
|
23
|
Tủ
để dụng cụ
|
|
|
|
|
24
|
Máy
lạnh
|
|
02
|
|
|
Danh
mục thiết bị PTN Sinh học phân tử
|
1
|
Máy
PCR
|
|
01
|
|
|
2
|
Bộ
soi UV
|
|
01
|
|
|
3
|
Máy
vortex
|
|
01
|
|
|
4
|
Máy
ly tâm
|
|
01
|
|
|
5
|
Máy
ly tâm lạnh
|
|
01
|
|
|
6
|
Tủ
hút
|
|
01
|
|
|
7
|
Tủ
đông
|
|
01
|
|
|
8
|
Bộ
điện di ngang
|
|
01
|
|
|
9
|
Micropipete
và đầu tip các loại
|
|
10
|
|
|
10
|
Bể
điều nhiệt
|
|
01
|
|
|
11
|
Máy
lạnh
|
|
01
|
|
|
12
|
Dụng
cụ ly trích DNA (bình nitơ lỏng, cối chày…)
|
|
|
|
|
Danh
mục thiết bị PTN Công nghệ tế bào
|
1
|
Tủ cấy
mô
|
|
01
|
|
|
2
|
Nhiệt kế
|
|
01
|
|
|
3
|
Ẩm kế
|
|
01
|
|
|
4
|
Máy lạnh
|
|
01
|
|
|
5
|
Kệ để
cây
|
|
01
|
|
|
6
|
Tủ lạnh
|
|
02
|
|
|
7
|
Nồi hấp
autoclave
|
|
01
|
|
|
8
|
Máy đo
pH
|
|
01
|
|
|
9
|
Máy
khuấy từ
|
|
01
|
|
|
10
|
Cân phân
tích
|
|
01
|
|
|
11
|
Cân điện
tử
|
|
01
|
|
|
12
|
Máy cất
nước
|
|
01
|
|
|
13
|
Micropipette và đầu tip các loại
|
|
10
|
|
|
14
|
Tủ để
hóa chất
|
|
01
|
|
|
15
|
Tủ để
dụng cụ
|
|
01
|
|
|
16
|
Dụng
cụ cấy: kẹp, dao cấy, đèn gas
|
|
|
|
|
17
|
Kệ để
bình môi trường sau hấp
|
|
01
|
|
|
18
|
Dụng cụ
thủy tinh: dĩa petri, ống đong, becher, erlen, chai thủy tinh
|
|
|
|
|
Danh
mục thiết bị PTN Công nghệ gen và protein
|
1
|
Máy PCR
|
|
01
|
|
|
2
|
Thiết
bị chụp ảnh gel tự động
|
|
01
|
|
|
3
|
Bộ
điẹn di ngang
|
|
01
|
|
|
4
|
Bộ
điện di đứng
|
|
01
|
|
|
5
|
Máy ly
tâm lạnh
|
|
01
|
|
|
6
|
Máy
quang phổ UV
|
|
01
|
|
|
7
|
Máy
khuấy từ
|
|
01
|
|
|
8
|
Máy đo
pH
|
|
01
|
|
|
9
|
Máy đo
EC
|
|
01
|
|
|
10
|
Máy
siêu lọc
|
|
01
|
|
|
11
|
Máy bơm
nhu động
|
|
01
|
|
|
12
|
Cân
|
|
01
|
|
|
13
|
Tủ
lạnh
|
|
01
|
|
|
14
|
Máy
lạnh
|
|
01
|
|
|
15
|
Dụng
cụ ly trích DNA, protein
|
|
01
|
|
|
16
|
Bể ủ
nhiệt
|
|
01
|
|
|
17
|
Tủ đông
|
|
01
|
|
|
18
|
Tủ hút
|
|
01
|
|
|
19
|
Tủ sấy
|
|
01
|
|
|
20
|
Vortex
|
|
01
|
|
|
21
|
Micropipette và đầu tip các loại
|
|
01
|
|
|
22
|
Tủ để
hóa chất
|
|
01
|
|
|
23
|
Tủ để
dụng cụ
|
|
01
|
|
|
24
|
Dụng
cụ bảo hộ (găng tay, khẩu trang)
|
|
|
|
|