BỘ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM
KHOA
TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
MÃ
NGÀNH: 04
I.
Giới
thiệu chương trình
1.
Giới
thiệu chung
-
Tên ngành đào tạo (tiếng Việt): Điện tử - Viễn thông
-
Tên ngành đào tạo (Tiếng Anh): Electronics
and Telecommunication Technology.
-
Trình độ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp
-
Thời gian đào tạo: 2 năm.
-
Đối tượng sinh viên: đã tốt nghiệp trung
học phổ thông hoặc tương đương.
2.
Mục
tiêu của chương trình
-
Sứ mạng:
Chương
trìnhđào tạo ngành Điện tử-Viễn
thông nhằm đáp ứng ứng nhu cầu về nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực
Điện tử và Viễn thông trong thời kỳ phát triển công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Mục tiêu chiến lược
: Tạo ra bước phát
triển đáng kể về giá trị và đóng góp cho xã hội thông qua việc nâng cao chất
lượng đào tạo.Đào tạo đội ngũ cử
nhân có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng
thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề
nghiệp đúng đắn.
-
Mục tiêu cụ th
ể
:
Kiến thức chuyên môn:
-
Kiến thức chiều rộng: Chương trình
trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng lắp ráp, thử nghiệm, phát hiện và
khắc phục sự cố, sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp và dân dụng.
-
Kiến thức chiều sâu: Trang bị nền tảng kiến thức cơ bản về chuyên ngành
Điện tử - Viễn thông để học viên có thể nâng cao trình độ chuyên môn ở các bậc
cao hơn, vận dụng tốt vào thực tế và phát huy tính sáng tạo trong công việc và
học tập.
-
Tính chuyên nghiệp:
Phát triển các kỹ năng mềm giúp cho sinh
viên có khả năng giao tiếp, tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện thái độ
chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn bị khả năng làm việc trong môi
trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời.
T
rách nhiệm công
dân :
-
Phục vụ xã hội một cách chính đáng và
chuyên nghiệp.
-
Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng
đồng.
-
Đạo đức nghề nghiệp.
-
Có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, có
đức tính chuyên cần, trung thực, hăng say học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, có chí cầu tiến, không ngừng rèn luyện nâng cao nhân cách.
-
Có những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp,
đặc biệt là thái độ trung thực, trách nhiệm cao trong công việc.
3.
Định
hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp
-
Sau
khi tốt nghiệp người học được cấp bằng Trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện tử -
Viễn thông và có thể làm việc tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực điện tử với vai trò là một kỹ thuật viên điện tử, quản lý kỹ thuật
hoặc nhân viên bán hàng, đồng thời có thể học liên thông lên bậc cao đẳng hoặc
đại học.
II.
Chuẩn
đầu ra của chương trình (17 tiêu chuẩn)
1.
Về
kiến thức
1.1.Kiến
thức chung: Có kiến thức nền tảng về vật lý, toán học.
1.2.
Kiến
thức chung theo lĩnh vực: Có kiến thức đại cương thuộc các ngành công nghệ như
điện tử cơ bản, lý thuyết mạch, kỹ thuật điện tử...
1.3.
Kiến
thức chung của khối ngành: đủ để hiểu các vấn đề về lĩnh vực điện – điện tử.
1.4.
Kiến
thức chung của nhóm ngành: Vận dụng được những nội dung cơ bản của kiến thức cơ
sở ngành như lý thuyết mạch điện - điện tử và chuyên ngành như: Điện thoại, tổng
đài, cáp viễn thông, radio, tivi, truyền hình kỹ thuật số, CD, VCD, DVD, máy
tính và các dịch vụ viễn thông
.
1.5.
Kiến thức ngành và bổ trợ:
Tiếp cận được những kiến thức chuyên sâu và bổ trợ cho
người học có thể theo học ở các bậc học cao hơn của ngành.
1.6.
Kiến thức thực tập và tốt nghiệp:
Vận dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học
vào xử lý các tình huống cụ thể, thực tế thuộc ngành nghề.
2.
Về kỹ năng
2.1.
Kỹ
năng cứng
2.1.1.
Các kỹ năng
nghề nghiệp: học viên có thể
áp dụng các kiến thức toán học, khoa học
và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩnh vực
điệntử - viễn thông. Thực hiện được các kỹ
năng lắp ráp, hàn, thao tác trên linh kiện và thiết bị điện tử.
2.1.2.
Khả năng lập
luận tư duy và giải quyết vấn đề:có
năng lựctiến hành các thí nghiệm, s
ử dụng thiết
bị để kiểm tra, phân tích kết quả, đánh giá hiệu suất và xác định sự cần thiết
điều chỉnh quá trình làm việc của thiết bị.
2.1.3.
Khả
năng nghiên cứu và khám phá kiến thức:có
khả năng nhận định, nghiên cứu và sử dụng các kỹ thuật mới, công nghệ hiện đại
cần thiết cho nhu cầu ngành nghề.
2.1.4.
Năng lực vân dụng kiến
thức, kỹ năng vào thực tiễn:
Đọc
được bản vẽ thiết kế, bản vẽ lắp ráp và hướng dẫn kỹ thuật cho các bộ phận lắp
ráp điện tử. Lắp đặt, kiểm tra, vận hành các thiết bị điện tử dân dụng, thiết bị
viễn thông, thiết bị tự động, hệ thống máy tính.
2.1.5.
Năng lực
sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp:
Tổ chức và triển khai bảo trì, sửa chữa, cải tiến,
nâng cấp các thiết bị điện tử trên các dây chuyền sản xuất tự động.
2.2.
Kỹ năng mềm
2.2.1.
Các kỹ năng cá nhân: có
n
ăng lực tự học
để bổ sung các kiến thức mới.
2.2.2.
Làm việc theo nhóm: có n
ăng lực làm việc theo nhóm một cách hiệu
quả.
2.2.3.
Kỹ năng giao tiếp: n
ăng lực giao tiếp tốt
, diễn giải và trình bày vấn đề trước đám đông một cách lưu loát, tự tin và khoa học.
2.2.4.
Kỹ năng
giao tiếp sử dụng ngoại ngữ: chứng chỉ A quốc gia.
2.3.
Về
phẩm chất đạo đức
2.3.1.
Phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp: t
ôn
trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông tin, trung thực và chấp hành kỷ luật
trong học tập và khi làm việc, ứng xử văn hóa.
2.3.2.
Phẩm chất đạo đức xã hội:
s
ẵn sàng tham gia giải quyết
các vấn đề hiện tại của xã hội.
III. Quan hệ giữa nội dung đào
tạo và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
STT
|
TGD
|
MH
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
90
|
Chính
trị
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
2
|
90
|
Tiếng
Anh
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
3
|
60
|
Tin
học đại cương
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
4
|
60
|
Giáo
dục thể chất
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
5
|
75
|
Giáo
dục quốc phòng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
6
|
30
|
Pháp
luật đại cương
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
7
|
30
|
Kỹ
năng giao tiếp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8
|
45
|
Kỹ
thuật điện tử
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
9
|
45
|
Lý
thuyết mạch
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
10
|
30
|
An
toàn điện
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
11
|
45
|
Kỹ
thuật số và vi xử lý
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
12
|
30
|
Đo
lường điện
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
13
|
30
|
Tin
học chuyên ngành
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
14
|
30
|
TH
vi xử lý
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
15
|
30
|
TH
Điện tử cơ bản
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
16
|
45
|
Điện
tử thông tin
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
17
|
45
|
Truyền
số liệu
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
18
|
45
|
Mạch
điện tử
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
19
|
30
|
Điện
tử công suất
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
20
|
30
|
TH
Điện tử công suất
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
21
|
45
|
Anten
và truyền sóng
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
22
|
45
|
Hệ
thống viễn thông
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
23
|
30
|
Thông
tin di động
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
24
|
45
|
Thiết
bị mạng viễn thông
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
25
|
60
|
TH
hệ thống viễn thông
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
26
|
60
|
TH
Thiết bị mạng viễn thông
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
TN
|
120
phút
|
Thi TN:
Chính trị
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
150
phút
|
Thi TN
LTTH: Hệ thống viễn thông
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
150
phút
|
TH nghề nghiệp:
Thiết bị mạng viễn thông
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
IV.
Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra
STT
|
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
Kiến
thức chiều rộng
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
2
|
Kiến thức chiều sâu
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Tính chuyên nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
4
|
Phục
vụ xã hội
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
5
|
Đồng
cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
6
|
Có
đạo đức nghề nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
V.
Quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET
a.
Chuẩn
đầu ra a: Hiểu
và trình bày được những nội dung cơ bản về lý thuyết mạch điện – điện tử, kỹ
thuật mạch điện tử, linh kiện điện tử, đo lường và thiết bị đo, điện tử số, vẽ
kỹ thuật, tổ chức sản xuất và an toàn lao động
b.
Chuẩn
đầu ra b: Vận dụng được những nội dung cơ bản của kiến thức cơ
sở ngành như lý thuyết mạch điện - điện tử và chuyên ngành như: Điện thoại, tổng
đài, cáp viễn thông, radio, tivi, truyền hình kỹ thuật số, CD, VCD, DVD, máy
tính và các dịch vụ viễn thông
c.
Chuẩn
đầu ra c:
Phân
tích được phương pháp kiểm tra, đánh giá các dạng sai hỏng của các thiết bị điện
tử dân dụng, thiết bị viễn thông, thiết bị tự động, hệ thống máy tính
d.
Chuẩn
đầu ra d: Khả năng hoạt động hiệu quả trong các nhóm để hoàn
thành các mục tiêu chung.
e.
Chuẩn
đầu ra e: Thực hiện được các kỹ năng lắp ráp, hàn, thao tác
trên linh kiện và thiết bị điện tử.
f.
Chuẩn
đầu ra f: Có hiểu biết trách nhiệm nghề nghiệp
g.
Chuẩn
đầu ra g: Có khả năng giao tiếp hiệu quả
h.
Chuẩn
đầu ra h: Được trang bị kiến thức đủ rộng để hiểu rõ tác động của các giải
pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội toàn cầu.
i.
Chuẩn
đầu ra i: Nhận
thức về sự cần thiết và khả năng học suốt đời
j.
Chuẩn
đầu ra j: Có kiến
thức về các vấn đề đương đại
k.
Chuẩn
đầu ra k:
Có năng lực tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải
thích dữ liệu trong lĩnh vực điện tữ -
viễn thông
Chuẩn ABET
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
Số tiêu chí CĐR phù hợp ABET
|
a
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
b
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
4
|
c
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
d
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
3
|
e
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5
|
f
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
2
|
g
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
3
|
h
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
1
|
i
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
1
|
j
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
1
|
k
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
VI.
Điều kiện thực hiện chương trình
1.
Điều kiện tuyển sinh
-
Theo
Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo
2.
Đề
xuất phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng
chuẩn đầu ra
- Phòng
thực hành điện tử
- Phòng
lab học tiếng Anh
3.
Dự
kiến tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học
4.
Đội
ngũ giảng dạy
TT
|
Mã
MH
|
Tên
MH
|
Số
TC
|
Cán bộ giảng dạy
|
Họ
tên
|
Chức
danh KH, học vị
|
Chuyên
ngành ĐT
|
GD
bằng Tiếng Anh; Việt
|
Đơn vị công tác
|
1
|
391401
391402
|
Chính trị
|
6
|
Hồ Thị Thúy Phương
Tống Thị Dung
Nguyễn Thị Tri Lý
|
Cử
nhân
Cử
nhân
Cử
nhân
|
Triết
học
Lịch
sử
Triết
học
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
2
|
361037
361039
|
Tiếng Anh
|
6
|
Lâm T Quỳnh Giao
Nguyễn Hoàng
Lương
T Phong Lan
|
Thạc sỹ
Cử nhân
Thạc sỹ
|
Anh
văn
Anh
văn
Anh
văn
|
Anh
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
3
|
361837
|
Tin học đại cương
|
2
|
Huỳnh
Thị Kim Dung
Nguyễn Kim Việt
Mai
Thanh Tuấn
|
Cử nhân
Cử
nhân
Cử nhân
|
CNTT
CNTT
CNTT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
4
|
371796
|
Giáo dục thể chất
|
2
|
Đinh Văn Dần
|
Cử nhân
|
GDTC
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
5
|
371500
|
Giáo dục quốc phòng
|
2
|
Nguyễn
Văn Huân
|
Cử nhân
|
GDQP
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
6
|
361560
|
Pháp luật đại cương
|
2
|
Nguyễn
Thị Thúy An
Huỳnh
Thị Hồng Ân
|
Cử nhân
|
Luật
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
7
|
361320
|
Kỹ năng giao tiếp
|
2
|
Trương
Thị Ngọc Hân
|
Cử
nhân
|
QTKD
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
8
|
361334
|
Kỹ thuật điện tử
|
3
|
Lê
Trung Tín
|
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
9
|
361460
|
Lý
thuyết mạch
|
3
|
Lê
Trung Tín
|
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
10
|
361026
|
An toàn điện
|
3
|
Trần
Quốc Dũng
|
Kỹ
sư
|
ĐĐT
|
Việt
|
|
11
|
361394
|
Kỹ thuật số và vi xử lý
|
2
|
Nguyễn
Hoàng
Lê
Quốc Chiến
|
Kỹ
sư
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
ĐTVT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
12
|
361170
|
Đo lường điện
|
2
|
Lê
Trung Tín
|
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
13
|
215406
|
Tin
học chuyên ngành
|
1
|
Lê
Quốc Chiến
|
Thạc
sỹ
|
ĐTVT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
14
|
361732
|
TH vi xử lý
|
1
|
Nguyễn
Hoàng
|
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
15
|
361701
|
TH Điện tử cơ bản
|
1
|
Trần
Minh Điện
|
Kỹ
sư
|
ĐĐT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
16
|
361159
|
Điện tử thông tin
|
3
|
Lê
Quốc Chiến
|
Thạc
sỹ
|
ĐTVT
|
Việt
|
Điện
– Điện tử
|
17
|
361890
|
Truyền số liệu
|
3
|
Nguyễn
Huy Hùng
|
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
|
18
|
3461
|
Mạch điện tử
|
3
|
Đỗ
Hồng Tuấn
|
Tiến
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
|
19
|
361153
|
Điện
tử công suất
|
2
|
Lê
Trung Tín
|
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
20
|
361705
|
TH
Điện tử công suất
|
1
|
Lê
Trung Tín
|
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
21
|
361034
|
Anten
và truyền sóng
|
3
|
Lê
Quốc Chiến
|
Thạc
sỹ
|
ĐTVT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
22
|
361210
|
Hệ thống viễn thông
|
3
|
Lê
Quốc Chiến
|
Thạc
sỹ
|
ĐTVT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
23
|
361677
|
Thông
tin di động
|
2
|
Lê
Quốc Chiến
|
Thạc
sỹ
|
ĐTVT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
24
|
361645
|
Thiết
bị mạng viễn thông
|
3
|
Nguyễn Thị Phương Hà
Lê
Quốc Chiến
|
PGS.TS
Thạc
sỹ
|
ĐTVT
ĐTVT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
25
|
361210
|
TH
hệ thống viễn thông
|
2
|
Nguyễn
Huy Hùng
|
Thạc
sỹ
|
ĐĐT
|
Việt
|
|
26
|
361772
|
TH
Thiết bị mạng viễn thông
|
1
|
Lê
Quốc Chiến
|
Thạc
sỹ
|
ĐTVT
|
Việt
|
CĐ
Kinh tế công nghệ TPHCM
|
VII.
Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam
1.
Thế giới
-
Tình hình đào tạo
-
Thu thập và đánh giá một số khung chương
trình đào tạo của các trường đại học được xếp hạng thuộc danh sách 500 trường đại
học tốt nhất thế giới. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng
(hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:
Danh mục cơ sở đào tạo
nước ngoài đang đào tạo ngành…..
STT
|
Tên nước
|
Cơ sở đào tạo
|
Danh hiệu tốt nghiệp
|
Địa chỉ trang Web
|
|
|
|
|
|
2. Việt Nam
-
Tình hình đào tạo: Ngành Điện tử viễn
thông đã được đào tạo rộng rãi ở các trường như: ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Bình
Dương, ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM, CĐ Kỹ thuật Cao Thắng…
-
Thu thập và đánh giá một số khung chương
trình đào tạo của các trường đại học có uy tín ở Việt Nam. Thống kê khoảng 5
khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng
trên cơ sở bảng sau:
Danh
mục cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo ngành….
STT
|
Tên
nước
|
Cơ
sở đào tạo
|
Danh hiệu
tốt nghiệp
|
Địa
chỉ trang Web
|
1
|
Việt Nam
|
ĐH Tôn Đức
Thắng
|
|
http://tdt.edu.vn
|
2
|
Việt Nam
|
ĐH Bình
Dương
|
|
http://www.bdu.edu.vn
|
3
|
Việt Nam
|
ĐH Kỹ thuật
Công nghệ TP.HCM
|
|
http://www.hutech.edu.vn
|
4
|
Việt Nam
|
CĐ Kỹ thuật
Cao Thắng
|
|
http://www.caothang.edu.vn
|
-
Bảng đối chiếu, so sánh chương trình đào
tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo trong và ngoài nước (đã sử dụng để xây
dựng chương trình)
TT
|
Các MH trong chương
trình đào tạo của trường (Tiếng Anh,Tiếng Việt)
|
Tên MH trong chương
trình đào tạo của nước ngoài đã sử dụng để xây dựng các môn học trong CTĐT của
trường
|
Tỷ lệ nội dung của các môn học giống nhau (%)
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
1.
|
|
|
|
2.
|
|
|
|
Ø
Cây chương trình đào tạo:
VIII.
Tổng số môn học sinh viên phải học xong chương trình/ tổng số môn học trong
chương trình
|
Tính theo tỷ lệ tổng số MH bắt buộc trong CT khung của Bộ
|
Tính theo tỷ lệ tổng số MH sinh viên phải học
|
Tính theo tỷ lệ tổng số MH trong CT đào tạo của trường
|
Số MH
|
(%)
|
Số MH
|
(%)
|
Số MH
|
(%)
|
Các
môn học nước ngoài đã sử dụng để xây dựng chương trình đào tạo
|
|
|
|
|
|
|
Theo
cấu trúc của HIAST: môn LCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh
(các môn chung)
|
|
|
7
|
26,92
|
7
|
26,92
|
Các
khoa tự xây dựng
(các MH cơ sở ngành và chuyên ngành)
|
|
|
19
|
73,08
|
19
|
73,08
|
Cộng
|
|
100,00
|
26
|
100,00
|
26
|
100,00
|
IX.
Tài liệu tham khảo
1.
Nguyễn
Lê Nhựt Tuyên
,
Bài giảng Điện tử cơ bản
, Trường CĐ
Kinh tế - Công nghệ TP.HCM, 2010.
2.
Nguyễn
Như Anh, Lê Phi Yến, Lưu Phú,
Kỹ thuật
điện tử, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, 2009
3.
Phạm Thị Cư,Lê Minh Cường, Trương Trọng Tuấn Mỹ,
Mạch điện 1, NXB ĐHQG TP.HCM,
2008
4.
Phạm Thị Cư, Lê Minh Cường, Trương Trọng Tuấn Mỹ,
Bài tập Mạch điện 1, NXB ĐHQG TP.HCM,
2009
5.
Phan Thị Thu Vân,
An toàn điện
, NXB ĐHQG TP.HCM, 2009.
6.
TCXD 394,
Tiêu chuẩn thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong
các công trình xây dựng – Phần an toàn điện, 2007
7.
Nguyễn Ngọc Tân
,
Giáo trình kỹ thuật đo
,
ĐHBK TPHCM,2009
8.
Vũ Quý Điềm, Cơ
sở kỹ thuật đo lường điện tử, NXB Khoa
học và KT, 2007
9.
Nguyễn Văn Nhờ,
Điện
tử công suất nâng cao, NXB ĐHQG TP.HCM, 2007
10.
TS.
Hoàng Đình Chiến
,
Mạch
điện tử thông tin
,
NXB ĐHQG Tp.HCM, 200
9
.
11. TS.
Hoàng Đình Chiến,
Thông Tin vô tuyến
–Nguyên lý và tính toán, ứng dụng,
Nhà xuất bản ĐHQG,2008.
12.
Trần Văn Sư,
Truyền
Số Liệu và Mạng Thông Tin Số, NXB ĐHQG, 200
9
13.
Phương Xuân Nhàn,
Lý thuyết Mạch,
Nhà xuất bản KH&KT,,2008.
14.
Th.s
Trần Văn Sư
,
Bài
giảng Anten và truyền sóng
,
NXB ĐHQG Tp.HCM
15.
Lê
Tiến Thường, Trần Văn Sư,
Truyền Sóng Và Antennas, NXB ĐHQG, 200
9
16.
Phan Anh,
Lý thuyết và kỹ thuật Anten, Nhà xuất bản
KH&KT, 2007
17.
Nguyễn Bình,
Lý thuyết
thông tin, Nhà xuất bản Bưu Điện, 2007.
18.
Trần
Quyết Thắng,
Thiết bị đầu cuối viễn
thông, NXB Thống Kê,,2008
TPHCM, ngày …..tháng …..năm…..
TRƯỞNG
KHOA
HIỆU TRƯỞNG