BỘ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM
ĐỀ
ÁN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THEO
CÁCH TIẾP CẬN CDIO
NGÀNH
KẾ TOÁN
1.
Luận
cứ xây dựng chương trình đào tạo
§ Vai
trò, ý nghĩa của ngành đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và khoa học
– công nghệ: Chương trìnhđào tạo ngành kế toán nhằm đáp ứng ứng
nhu cầu về nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực kế toán. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong
thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội.
§ Nhu
cầu về nhân lực của ngành đào tạo: Tạo ra bước
phát triển đáng kể về giá trị và đóng góp cho xã hội thông qua việc nâng cao chất
lượng đào tạo.Đào tạo đội ngũ
nhân viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có khả
năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề
nghiệp đúng đắn.
§ Thực
trạng của ngành đào tạo hiện nay ở Việt Nam nói chung và ở đơn vị đào tạo nói
riêng: Trong những năm gần đây hầu hết các trường ĐH, CĐ, TCCN đều mở rộng các
ngành nghề thuộc khối ngành kinh tế. Theo kết quả
tuyển sinh ba năm gần nhất (2009, 2010, 2011) cho thấy nhóm ngành kinh tế vẫn
là nhóm ngành chiếm thứ hạng cao nhất trong sự lựa chọn của thí sinh. Mỗi năm,
các trường TCCN, CĐ, ĐH trên phạm vi toàn quốc đã đào tạo tốt nghiệp hàng trăn
ngàn sinh viên chuyên ngành kế toán.
§ Ý
nghĩa của cách tiếp cận CDIO trong xây dựng và phát triển chương trình đào tạo:
§ Các
luận cứ khác:
2.
Xác
định nhu cầu xã hội: Có 63% số người được hỏi trong lĩnh vực kế
toán tin rằng, nhu cầu về kế toán viên trình độ cao sẽ tăng trong vòng 5 năm tới,
theo khảo sát mới đây của Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh (ACCA). Thông tin được
công bố tại Diễn đàn giáo dục “Đổi mới công tác đào tạo kế toán, kiểm toán ở bậc
đại học tại Việt Nam”, do ACCA phối hợp với Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam tổ
chức, ngày 20/4/2011, tại Hà Nội.
3.
Tình
hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam
Ø Thế
giới:
·
Tình hình đào tạo
·
Thu thập và đánh giá một số khung chương
trình đào tạo của các trường đại học được xếp hạng thuộc danh sách 500 trường đại học tốt nhất thế giới. Thống kê khoảng 5
khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng
trên cơ sở bảng sau:
Danh mục cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo
ngành……..
STT
|
Tên
nước
|
Cơ
sở đào tạo
|
Mục
tiêu đào tạo
|
Danh
hiệu tốt nghiệp
|
Địa
chỉ trang Wed
|
|
|
|
|
|
|
Ø Việt
Nam
·
Tình hình đào tạo: Công tác đào tạo kế toán - kiểm toán ở các trường ĐH,
CĐ, HV ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng lao động dịch vụ cung cấp trên thị trường,
đến chất lượng dịch vụ kế toán - kiểm toán mà những lao động này thực hiện. Đào
tạo nguồn nhân lực kế toán - kiểm toán trong thời gian qua rất được quan tâm, đẩy
mạnh liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp tuyển dụng ngay khi sinh
viên chưa tốt nghiệp.
·
Thu thập và đánh giá một số khung chương
trình đào tạo của các trường đại học có uy tín ở Việt Nam. Thống kê khoảng 5
khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng
trên cơ sở bảng sau:
Danh mục cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo
ngành……
STT
|
Tên nước
|
Cơ sở
đào tạo
|
Danh
hiệu
tốt
nghiệp
|
Địa chỉ
trang Web
|
1
|
Việt Nam
|
ĐH Kỹ thuật công nghệ TPHCM
|
Cử nhân
|
http://www.hutech.edu.vn
|
2
|
Việt Nam
|
ĐH Công nghiệp TPHCM
|
Cử nhân
|
http://www.hui.edu.vn
|
3
|
Việt Nam
|
ĐH Kinh tế TPHCM
|
Cử nhân
|
http://www.ueh.edu.vn
|
4
|
Việt Nam
|
ĐH Mở TPHCM
|
Cử nhân
|
http:www.ou.edu.vn
|
·
Chương trình đào tạo của trường ĐH tiên
tiến ở nước ngoài được sử dụng để xây dựng chương trình đào tạo của đơn vị:
4.
Tuyển
sinh:
·
Đối tượng dự thi: Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
·
Khối thi: xét tuyển.
·
Kế hoạch tuyển sinh
5.
Điều kiện tổ chức đào tạo của đơn vị:
·
Đội ngũ CBGD tham gia giảng dạy chương
trình: Số giảng viên cơ hữu, thỉnh giảng, số GS,PGS, TSKH,TS,Th.S, CN
·
Cơ sở vật chất: Giảng đường (số lượng,
diện tích) phòng thí nghiệm, (tên, diện tích, trang thiết bị,…) các cơ sở thực
tập, thực tế, thực hiện, học liệu, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy).
·
Các hợp tác, liên kết đào tạo, NCKH liên
quan.
6.
Chương
trình đào tạo
6.1 Tên ngành: Kế toán (accounting)
6.2 Hệ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp.
6.3 Danh hiệu tốt nghiệp: Chuyên viên kế toán.
6.4 Thời gian đào tạo: 2 năm.
6.5 Đơn vị đào tạo: Khoa TCCN Trường Cao đẳng kinh
tế - công nghệ TPHCM.
6.6 Mục
tiêu đào tạo:
6.6.1.
Mục tiêu chung:
Chương trìnhđào tạo ngành kế toán
nhằm đáp ứng ứng nhu cầu về nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực kế toán. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong thời kỳ phát triển kinh tế -
xã hội
. Tạo ra bước phát triển đáng kể về giá trị và đóng góp cho xã hội thông
qua việc nâng cao chất lượng đào tạo.Đào
tạo đội ngũ nhân viên
có kiến thức chuyên môn vững vàng,
kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã
hội, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.
6.6.1
Mục
tiêu cụ thể ( Chuẩn đầu ra)
·
Kiến
thức
1.
Kiến thức chung:
Kiến thức chung về chính trị, giáo dục pháp luật, giáo dục
quốc phòng, Anh văn.
2.
Kiến
thức chung theo lĩnh vực:
Nguyên
lý kế toán
, kế toán tài chính , phân tích hoạt động kinh doanh, kế
toán trong các lĩnh vực kinh tế, xây lắp, thương mại …
3.
Kiến
thức chung của khối ngành:
Có kiến
thức vững chắc về các môn thuộc ngành nghề, quản lý tình hình tài chính bằng
tin học, lập trình ứng dụng tin học trong ngành kinh doanh, phần mềm Kế toán,
kiểm toán.
4.
Kiến
thức chung của nhóm ngành:
Chuyên
môn sâu về nguyên lý kế toán, biết hạch toán
nắm vững
kiến thức về kế toán doanh nghiệp, nghiệp vụ k
ế toán kiểm toán, nghiệp vụ kho, quỹ.....
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán chi tiết, tổng hợp, báo cáo
theo yêu cầu,
t
ổ chức vận hành tốt bộ máy kế toán trong các doanh nhiệp
vừa và nhỏ.
5.
Kiến thức ngành và bổ trợ:
Tiếp cận được những kiến thức chuyên sâu và bổ trợ cho
người học có thể theo học ở các bậc học cao hơn.
6.
Kiến thức thực tập và tốt nghiệp:
Vận dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học
vào xử lý các tình huống cụ thể, thực tế thuộc ngành nghề.
·
Kỹ
năng
-
Kỹ năng cứng
7. Các kỹ năng nghề nghiệp: Có khả
năng thực hiện các nghiệp vụ về kế toán, về nghiệp vụ kho, quỹ, thống kê kế
toán, lập được chứng từ, kiểm tra phân lọai chứng từ kế toán, lập được báo cáo thuế và báo
cáo tài chính.
8. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề:
Phân tích được tình hình kinh tế tài chính doanh nghiệp.
9.
Khả năng nghiên cứu
và khám phá kiến thức:có khả năng nhận
định, nghiên cứu và sử dụng các phương thức mới, hiện đại, cần thiết cho nhu cầu
ngành nghề.
10. Năng lực vân dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn: Có khả
năng giao tiếp bằng ngoại ngữ ở mức độ thông thường theo vị trí của công việc của
nhân viên kế toán.
11. Năng lực sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt sự
thay đổi trong nghề nghiệp:
Có khả
năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết
cho thực hành kế toán, sử dụng thành thạo 2 đến 3 phần mềm kế toán.
-
Kỹ
năng mềm
12. Các kỹ năng cá nhân: có n
ăng lực tự học để bổ sung các kiến thức
mới.
13. Làm việc theo nhóm: có n
ăng lực làm việc theo nhóm một cách hiệu
quả.
14. Kỹ năng giao tiếp: n
ăng lực giao tiếp tốt
, diễn giải và trình bày vấn đề trước
đám đông một cách lưu loát, tự tin và khoa học.
15. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ: chứng chỉ quốc
gia A anh văn.
·
Phẩm
chất đạo đức
16. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: t
ôn trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông
tin, trung thực và chấp hành kỷ luật trong học tập và khi làm việc, ứng xử văn
hóa.
17. Phẩm chất đạo đức xã hội: s
ẵn sàng tham gia giải quyết các vấn đề hiện tại của xã
hội.
·
Định
hướng ng
hề
nghiệp:
Sau
khi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp ngành Kế toán, học sinh có thể công tác
tại các công ty kinh doanh, cơ quan kiểm toán... trung ương, địa phương hoặc
doanh nghiệp và có thể tiếp tục học lên chương trình Cao đẳng hoặc Đại học
.
6.7
Nội
dung đào tạo
6.7.1
Tổng
số tín chỉ phải tích lũy: 65 tín chỉ
·
Khối kiến thức chung : 18 tín chỉ.
·
Khối kiến thức chung theo khối ngành: 22
tín chỉ.
·
Khối kiến thức ngành và bổ trợ: 18 tín
chỉ.
·
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp: 7
tín chỉ.
6.7.2
Khung
chương trình đào tạo
Số TT
|
Mã số
|
Môn học
|
Số tín chỉ
|
Số giờ tín chỉ
|
Mã số môn học tiên quyết
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Tự học
|
I
|
|
Khối kiến thức chung
|
18
|
|
|
|
|
1
|
391401
|
Chính
trị 1
|
3
|
3
|
0
|
2
|
|
2
|
391402
|
Chính
trị 2
|
3
|
3
|
0
|
2
|
391401
|
3
|
361037
|
Anh
văn 1
|
3
|
2
|
1
|
3
|
|
4
|
361039
|
Anh
văn 2
|
3
|
2
|
1
|
2
|
361037
|
5
|
361837
|
Tin
học đại cương
|
2
|
0
|
2
|
2
|
|
6
|
361560
|
Pháp
luật
|
2
|
2
|
0
|
2
|
|
7
|
361320
|
Kỹ
năng giao tiếp
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
8
|
371500
|
Giáo
dục quốc phòng
|
|
|
|
|
|
9
|
371796
|
Giáo
dục thể chất
|
|
|
|
|
|
II
|
|
Khối kiến thức chung theo lĩnh vực
|
|
|
|
|
|
III
|
|
Khối kiến thức chung của khối ngành
|
22
|
|
|
|
|
III.1
|
|
Các
môn học bắt buộc
|
|
|
|
|
|
1
|
361520
|
Nguyên
lý kế toán
|
3
|
2
|
1
|
2
|
|
2
|
361315
|
Kinh
tế vi mô
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
3
|
361528
|
Nguyên
lý thống kê
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
4
|
361449
|
Lý
thuyết tài chính – tiền tệ
|
2
|
1
|
1
|
3
|
|
5
|
391801
|
Kinh
tế chính trị
|
3
|
3
|
0
|
2
|
391402
|
6
|
361444
|
Luật
kinh tế
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
7
|
361227
|
Kế
toán Excel
|
2
|
0
|
2
|
2
|
|
8
|
361475
|
Marketing
căn bản
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
III.2
|
|
Các
môn tự chọn
|
|
|
|
|
|
1
|
211121
|
Kế
toán hành chánh sự nghiệp
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
2
|
361383
|
Kỹ
thuật soạn thảo văn bản
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
3
|
361540
|
Báo
cáo thuế
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
4
|
311730
|
Thị
trường chứng khoán
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
IV
|
|
Kiến thức chung của nhóm ngành
|
|
|
|
|
|
V
|
|
Khối kiến thức ngành và bổ trợ
|
18
|
|
|
|
|
1
|
361619
|
Tài
chính doanh nghiệp
|
3
|
2
|
1
|
3
|
|
2
|
361020
|
Anh
văn chuyên ngành
|
2
|
1
|
1
|
2
|
361039
|
3
|
361232
|
Kế
toán tài chính 1
|
3
|
2
|
2
|
3
|
361520
|
4
|
361632
|
Thanh
toán quốc tế
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
5
|
361610
|
Sổ
sách kế toán
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
6
|
|
Phần
mềm kế toán
|
1
|
0
|
2
|
2
|
|
7
|
361680
|
Thuế
|
2
|
1
|
1
|
2
|
|
8
|
361236
|
Kế
toán tài chính 2
|
3
|
2
|
1
|
3
|
361232
|
VI
|
|
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp
|
7
|
|
|
|
|
1
|
361810
|
Thực
tập nghề
|
3
|
0
|
3
|
3
|
|
2
|
361815
|
Thực
tập tốt nghiệp
|
4
|
0
|
4
|
4
|
361810
|
Tổng số
|
65
|
|
|
|
|
6.7.3
Trình
tự nội dung chương trình
7.
Tóm
tắt nội dung môn học
7.1.
Chính
trị
·
Mã số môn học: 391401, 391402
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Chính trị
1,2
·
Số tín chỉ: 3(3,0,2)
·
Môn học tiên quyết: không
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học
sinh những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tự nhiên, x hội,
con người, những nội dung cơ bản về Đảng cộng sản Việt Nam và đường lối chính
sách của Đảng trong thời kỹ quá độ lên chủ nghĩa x hội v tư tưởng Hồ Chí Minh.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ
- Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo trình bắt buộc:
Giáo trình môn chính trị nhà xuất bản giáo dục năm 2008.
7.2.
Anh
văn
·
Mã số môn học: 361037, 361039.
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Anh văn 1,2
·
Số tín chỉ: 3(2,1,3), 3(2,1,3)
·
Môn học tiên quyết: không
·
Tóm tắt nội dung môn học:
cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản
trong việc sử dụng tiếng Anh. Nội dung bao gồm những vấn đề căn bản về ngôn ngữ,
cấu trúc ngữ pháp từ vựng của tiếng Anh.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực
hành, thảo luận.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo trình bắt buộc:
7.3.
Tin
học đại cương
·
Mã số môn học: 361837.
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Tin học đại
cương.
·
Số tín chỉ: 2(0,2,2).
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản về tin học đại cương. Nội dung bao gồm các vấn đề
căn bản về công nghệ thông tin v truyền thơng, sử dụng my tính v quản lý tệp với
Windows, soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, trình diễn điện tử-Power Point
và Internet.
·
Phương pháp giảng dạy: thực hành trên
máy tính.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo trình bắt buộc: Giáo trình tin học
đại cương.
7.4.
Pháp
luật
·
Mã số môn học: 361560.
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Pháp luật.
·
Số tín chỉ: 2(2,0,2).
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật.
Nội dung bao gồm:
một số vấn đề về Nhà nước và pháp luật và một số luật cơ bản của Php luật Việt
Nam.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo trình bắt buộc:
7.5.
Kinh
tế vi mô
·
Mã số môn học: 361315.
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kinh tế vi
mô.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2).
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp những
khái niệm về kinh tế học vi mô và mối quan hệ với kinh tế học vĩ mô; những vấn
đề cơ bản của doanh nghiệp và lý thuyết lựa chọn; cung , cầu, sự hình thành giá
và sự biến động trên thị trường; lý thuyết hành vi người tiêu dùng và doanh
nghiệp; các hình thức thị trường, vai trò của chính phủ..
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài
tập.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo trình bắt buộc: Lý thuyết kinh tế
vi mô, ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Thống kê, 2012.
7.6.
Nguyên
lý kế toán
·
Mã số môn học: 361520.
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Nguyên lý kế
toán.
·
Số tín chỉ: 3(2,1,2).
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản về kế toán như:
Phương pháp chứng từ kế toán, Phương pháp tài khoản kế toán, Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình
kinh doanh, Sổ kế toán, Phương pháp tổng hợp - cân đối & báo cáo kế toán chủ
yếu, Bộ máy kế toán và mô hình tổ chức bộ máy kế toán cung cấp những cái nhìn đầu
tiên về công việc kế toán
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài
tập.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo trình bắt buộc:
-
Nguyên lý kế toán – TS. Đỗ thị Tuyết Lan
– Khoa Kế toán – Tài chánh – Ngân hàng – NXB Lao động Xã hội – 2009.
-
Nguyên lý kế toán – Tập thể giảng viên –
Khoa Kế toán – Kiểm toán – ĐH Kinh tế TPHCM – NXB Thống kê – 2012.
7.7.
Marketing
căn bản
·
Mã số môn học: 361475.
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Marketing
căn bản.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2).
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản về marketing gồm các khái niệm, khái quát các chiến
lược điển của hỗn hợp marketing.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài
tập nhóm, thảo luận.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
-
Giáo
trình bắt buộc: Philip Kotler: Marketing căn bản (tài liệu dịch), NXB Thống kê Hà Nội.
7.8.
Giáo
dục quốc phòng
·
Mã số môn học: 371500.
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Giáo dục quốc
phòng.
·
Số tín chỉ: môn điều kiện.
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp những
kiến thức cơ bản về công tác Quốc phòng - An ninh. Nội dung bao gồm: quan điểm,
đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục Quốc phòng-An ninh, chính
trị quân sự lực lượng dân quân tự vệ, kỹ thuật và chiến thuật quân sự, kỹ thuật
sử dụng vũ khí thông thường.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực
hành trên thiết bị.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
- Nghệ thuật Việt
Nam đánh giặc giữ nước – Bộ quốc phòng.
- Sách dạy bắn
súng tiểu liên AK, cục quân huấn- Bộ tổng tham mưu – năm 1997
- Sách dạy sử dụng
lựu đạn/ cục quân huấn- Bộ tổng tham mưu – năm 1998
- Giáo trình kiểm
tra kỹ thuật chiến đấu bộ binh/ cục quân huấn- Bộ tổng tham mưu – năm 2005.
7.9.
Giáo dục thể chất
·
Mã số môn học: 371796.
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Giáo dục thể
chất.
·
Số tín chỉ: môn điều kiện.
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học
sinh kiến thức cơ bản về Giáo dục thể chất. Nội dung bao gồm: ý nghĩa, tác dụng
của thể dục thể thao đối với sự phát triển của cơ thể, bài thể dục buổi sáng,
chạy bền, chạy cự li ngắn, nhảy cao nằm nghiêng.
Ngoài ra chương trình cĩ thể cịn được bổ sung các nội dung như: Bóng đá,
Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông, Bơi lội.
·
Phương pháp giảng dạy: thị phạm, thực
hành.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
- Giáo trình của Bộ
Đại Học
- Lý luận và
phương pháp GDTC. GSTS Đinh Lẫm
- Tài liệu về giảng
dạy Điền kinh, Bóng chuyền, Cầu lông. Tổng cục TDTT
7.10.
Lý
thuyết tài chính tiền tệ
·
Mã số môn học: 361449
7.11. Tên
môn học bằng Tiếng Việt: Lý thuyết tài chính tiền tệ.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,3)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho sinh viên những kiến thức, những khái niệm và
những nội dung chủ yếu về Tài chính, Tiền tệ, Tín dụng và Ngân hàng. Nó có tác
dụng làm cơ sở bổ trợ cho việc nghiên cứu các môn kinh tế ngành.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
-
Giáo
trình Lý thuyết Tài chính - tiền tệ - Đại học Kinh tế TP.HCM.
-
Gíao
trình Lý thuyết Tài chính - tiền tệ - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
-
Giáo
trình Lý thuyết Tài chính - tiền tệ - Học viện tài chính.
7.12.
Nguyên
lý thống kê
·
Mã số môn học: 361528
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Nguyên lý thống
kê
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: không
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho
những học viên những kiến thức thống kê tổng quát, rèn luyện tư duy suy luận và
phương pháp nghiên cứu khoa học, làm nền tảng cho các môn khoa học tiếp theo.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài
tập.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Hà Văn Sơn;
Gíao Trình Lý Thuyết Thống Kê; NXB Thống
Kê.
7.13.
Luật
kinh doanh
·
Mã số môn học: 361444
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Luật kinh
doanh.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: trang bị cho học
sinh những kiến thức cơ bản về Luật trong hoạt động kinh tế và có thể vận dụng
vào công việc thực tế khi ra trường, bao gồm các vấn đề chung nhất về Luật kinh
tế như: địa vị pháp lý của doanh nghiệp, phá sản doanh nghiệp, hợp đồng kinh tế
và các cơ quan tài phán kinh tế.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Luật kinh tế chủa
Trường ĐH kinh tế và Trường ĐH Đà nẵng.
7.14.
Tài
chính doanh nghiệp
·
Mã số môn học: 361619
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: tài chính
doanh nghiệp.
·
Số tín chỉ: 3(2,1,3)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: ôn lại việc sử
dụng và phân tích báo cáo tài chính để đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu của
doanh nghiệp, môi trường tài chính, sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, giá
trị thời gian của tiền tệ, chứng khoán và các mô hình định giá chứng khoán. Với
nền tảng kiến thức đó sinh viên sẽ thảo luận các công cụ tài chính và kỹ thuật
được sử dụng để tối đa hoá giá trị doanh nghiệp như hoạch định ngân sách đầu
tư, xác định cấu trúc vốn tối ưu, tài trợ ngắn hạn và dài hạn, quản trị rủi ro
tài chính và quản trị vốn lưu động.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài
tập.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp sản xuất - Đại học Kinh tế
TP.HCM.
7.15.
Kế
toán hành chính sự nghiệp
·
Mã số môn học: 211121
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kế toán
hành chính sự nghiệp.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: Sinh viên vận
dụng được những kiến thức cần thiết để tổ chức và thực hiện công tác kế toán ở
các đơn vị hành chính sự nghiệp và sự nghiệp có thu (gọi tắt là hành chính sự
nghiệp).
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
- Bộ tài chính,
Chế độ kế toán ở các đơn vị hành chính sự nghiệp, NXB Tài chính
-
[2]
Võ Văn Nhị, Mai Thị Hoàng Minh, Hướng dẫn thực hành kế toán đơn vị hành chính
sự nghiệp, NXB giao thông vận tải, 2009.
- [3] Các văn bản pháp lý chung về tài chính công.
7.16.
Kỹ
thuật soạn thảo văn bản
·
Mã số môn học: 361383
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kỹ thuật soạn
thảo văn bản.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho sinh viên phương pháp tìm thông
tin, tài liệu trong quá trình soạn thảo văn bản, soạn thảo một số loại văn bản
quy phạm pháp như Chỉ thị, Quyết định, Nghị quyết và soạn thảo văn bản hành
chính thông thường trong hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực
hành.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Kỹ thuật soạn thảo và
trình bày văn bản, Ths. Vương Thị Kim Thanh, NXB Thống kê, 2007.
7.17.
Kinh
tế chính trị
·
Mã số môn học: 391801
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kinh tế
chính trị.
·
Số tín chỉ: 3(3,0,2)
·
Môn học tiên quyết: chính trị 1,2.
·
Tóm tắt nội dung môn học: trang bị cho
người học các kiến thức kinh tế chính trị cơ bản, hệ thống của chủ nghĩa Mác –
Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, về chủ nghĩa tư bản hiện đại, từ
đó góp phần thới giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
Giảng dạy theo giáo trình
chính Kinh tế chính trị Mác – LêNin.
7.18.
Anh
văn chuyên ngành
·
Mã số môn học: 361020
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Anh văn
chuyên ngành.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: Anh văn 1, 2.
·
Tóm tắt nội dung môn học: Nội dung bao gồm ngữ pháp, từ vựng, bài tập,
bài dịch Anh văn chuyên ngành. Sinh viên sẽ được rèn luyện 4 kỹ năng: nghe,
nói, đọc, viết.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực
hành.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: English For
Accounting.
7.19.
Kỹ
năng giao tiếp
·
Mã số môn học: 361320
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kỹ năng
giao tiếp.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: Môn Kỹ năng
giao tiếp được xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết và một số kỹ
năng, nguyên tắc giao tiếp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp trong việc chuyển tải
thông điệp giữa cá nhân, tổ chức với các nhóm công chúng (như giới truyền
thông, chính quyền, khách hàng), với lãnh đạo, đồng nghiệp nhằm xây dựng, duy
trì và nâng cao uy tín và danh tiếng của tổ chức đó.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực
hành, thảo luận.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
- TS. Nguyễn Hữu Thân. Truyền Thông Giao Tiếp Trong Kinh Doanh. NXB Thống
Kê, 2006.
- PGS. TS. Đoàn Thị
Hồng Vân, Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống. NXB Thống kê, 2006.
- TS Thái Trí Dũng, Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh,
NXB Thống Kê.
7.20.
Kế
toán tài chính 1
·
Mã số môn học: 361232
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kế toán tài
chính 1.
·
Số tín chỉ: 3(2,2,3)
·
Môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán.
·
Tóm tắt nội dung môn học: Học phần Kế
toán tài chính trang bị cho Sinh viên những kiến thức và phương pháp hạch toán
các hoạt động kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp sản xuất. Qua đó giúp sinh
viên tốt nghiệp ra trường có thể làm được một cách thành thạo các phần hành kế
toán của một nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài
tập.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Kế toán tài chính
– Trường đại học kinh tế.
7.21.
Thanh
toán quốc tế
·
Mã số môn học: 361632
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thanh toán
quốc tế.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học: Sinh viên được
trang bị kiến thức về Thị trường ngoại hối, các phương tiện thanh toán quốc tế,
các phương thức thanh toán quốc tế dung trong mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu,
cách mở thư tín dụng trong phương thức thanh toán bằng L/C.
·
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, bài
tập.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế, ThS. Chu Minh Phương, tài liệu
lưu hành nội bộ.
7.22.
Báo
cáo thuế
·
Mã số môn học: 361540
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Báo cáo thuế.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm tắt nội dung môn học:
Giới thiệu cách khai báo các loại thuế như thuế xuất
nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá
nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp.
·
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thực
hành.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
Hướng dẫn khai báo thuế của
tổng cục thuế và phần mềm khai báo thuế do cơ quan thuế cung cấp.
7.23.
Thị
trường chứng khoán
·
Mã số môn học: 311730
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thị trường
chứng khoán.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: không.
·
Tóm
tắt nội dung môn học: Môn học trang bị những kiến
thức chuyên môn vềcơ chế tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán,
bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
·
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
-
PGS.TS
Nguyễn Đăng Nam, Phân tích và đầu tư chứng khoán, NXB Tài chính, 2007.
-
TS
Đặng Quang Gia, Cẩm nang thực hành thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, 2008.
7.24.
Sổ
sách kế toán
·
Mã số môn học: 361610
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Sổ sách kế
toán.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán.
·
Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp các kiến thức cơ bản về trình
tự ghi chép của từng nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp, bao gồm các hình thức
số kế toán: Nhật ký chung, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký sổ cái.
·
Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực
hành.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Phan Đức Dũng, Kế toán tài chính, NXB Thống kê 2006.
7.25.
Phần
mềm kế toán
·
Mã số môn học:
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Phần mềm kế
toán.
·
Số tín chỉ: 1(0,2,2)
·
Môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán.
·
Tóm tắt nội dung môn học: trình bày các
vấn đề tổng quan về phần mềm kế toán, các loại phần mềm kế toán, cách lựa chọn
phần mềm phù hợp. Hướng dẫn cách mở sổ kế toán của doanh nghiệp bằng phần mềm kế
toán, các bước cần thực hiện khi ứng dụng phần mềm kế toán trong hoạt động
doanh nghiệp.
·
Phương pháp giảng dạy: Thực hành trên
thiết bị.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc:
7.26.
Thuế
·
Mã số môn học: 361680
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thuế.
·
Số tín chỉ: 2(1,1,2)
·
Môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán.
·
Tóm tắt nội dung môn học:
giới
thiệu Nguyên tắc sử dụng hóa đơn chứng từ; các sắc thuế hiện hành: Thuế Xuất khẩu-
nhập khẩu, Thuế Tiêu thụ đặc biệt, Thuế GTGT, Thuế TNDN, Thuế THCN và các loại
thuế khác.
·
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, làm
bài tập.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Theo luật thuế hiện hành.
7.27.
Kế
toán tài chính 2
·
Mã số môn học: 361236
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kế toán tài
chính 2.
·
Số tín chỉ: 3(2,1,3)
·
Môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán, kế
toán tài chính 1.
1.
Tóm tắt nội dung môn học: Học phần Kế toán tài chính
trang bị cho Sinh viên những kiến thức và phương pháp hạch toán các hoạt động
kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp sản xuất. Qua đó giúp sinh viên tốt nghiệp
ra trường có thể làm được một cách thành thạo các phần hành kế toán của một
nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp.
·
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, bài
tập.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Kế toán tài chính
– Trường đại học kinh tế.
7.28.
Kế
toán Excel
·
Mã số môn học: 361227
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kế toán
Excel.
·
Số tín chỉ: 2(0,2,2)
·
Môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán.
·
Tóm tắt nội dung môn học: Trang bị cho
sinh viên những kiến thức cơ bản về
-
Kế
toán chi tiết: s
ổ nhật ký chung, sổ tài khoản chi tiết, sổ cái, sổ quỹ tiền
mặt.
-
Kê
toán công nợ: k
ế toán công nợ phải thu, kế toán công nợ phải trả.
- Kê toán hàng
tồn kho: b
ảng kê hàng tồn kho đầu kỳ, bảng thống kê hàng tồn kho cuối
kỳ, sổ chi tiết hàng tồn kho.
- Kế toán giá
thành:
Phân bổ chi phí sản xuất chung, đánh giá giá trị SPDD cuối
kỳ, sổ kế toán áp dụng.
- Báo cáo kế
toán: b
ảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Macro: đ
ịnh nghĩa Macro, kích hoạt Macro, hiệu chỉnh Macro, ứng dụng
trong excel kế toán, xoá Macro.
- User form: Khái
niệm và cách tạo Combo box, khái niệm button.
·
Phương pháp giảng dạy: Thực hành trên
máy tính.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.
·
Giáo
trình bắt buộc: Ứng dụng kế toán trong Excel, NXB ĐHQG, 2008.
7.29.
Thực
tập nghề
·
Mã số môn học: 361810
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thực tập
nghề.
·
Số tín chỉ: 3(0,3,3)
·
Môn học tiên quyết:
·
Tóm tắt nội dung môn học: Chương trình thực tập hướng nghiệp hướng đến mục tiêu rèn
luyện cho sinh viên các kĩ năng thực hiện các công việc cụ thể (kĩ năng hành
chính văn phòng, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày vấn
đề…).
-
Giúp sinh viên làm quen với
công việc theo định hướng nghề nghiệp, bước đầu tạo ra mối quan hệ giữa sinh
viên với nhà tuyển dụng.
-
Giúp sinh viên biết vận dụng những kiến thức được học trong nhà
trường vào các công việc thực tế ngoài xã hội, tự đánh giá về năng lực nghề
nghiệp và sự phù hợp với nghề nghiệp của bản thân để bổ sung thêm những năng lực
và kĩ năng còn thiếu.
·
Phương pháp giảng dạy: Sinh viên đi thực
tế tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% điểm quá trình..
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài báo cáo, thu hoạch.
·
Giáo
trình bắt buộc: các giáo trình của tất cả các môn đã học.
7.30.
Thực
tập cuối khóa
·
Mã số môn học: 361815
·
Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thực tập cuối
khóa.
·
Số tín chỉ: 4(0,4,4)
·
Môn học tiên quyết:
·
Tóm
tắt nội dung môn học: Tham gia thực tập tại cơ quan,
đơn vị nhận hướng dẫn (do sinh viên tự liên hệ)
-
Thời
gian thực tập: ít nhất 4 tuần (khuyến khích sinh viên thực tập vào học kì hè)
và có thể kéo dài trong học kỳ 7, 8 theo phương thức vừa học vừa thực tập.
-
Báo
cáo minh chứng thực tập.
·
Phương pháp giảng dạy:
·
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Điểm
đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm điểm quá trình.
-
Điểm
thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài báo cáo.
·
Giáo
trình bắt buộc:
8.
Xây
dựng ma trận chuẩn đầu ra
TT
|
TGD
|
MH
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
1
|
90
|
Chính
trị
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
2
|
90
|
Tiếng
Anh
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
X
|
x
|
|
|
|
|
3
|
60
|
Tin học đại cương
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
4
|
60
|
GDTC
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
5
|
75
|
GDQP
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
6
|
30
|
Pháp
Luật
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
7
|
30
|
Kỹ
năng giao tiếp
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
8
|
45
|
Nguyên lý kế toán
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
9
|
30
|
Kinh tế
vi mô
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
10
|
45
|
Nguyên
lý thống kê
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
11
|
45
|
Lý
thuyết tài chính tiền tệ
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
12
|
45
|
Kinh tế
chính trị
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
13
|
45
|
Luật
kinh tế
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
14
|
30
|
Marketing căn bản
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
15
|
45
|
Kế
toán Excel
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
16
|
30
|
Kỹ thuật
soạn thảo văn bản
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
17
|
45
|
Tài
chính doanh nghiệp
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
18
|
60
|
Kế
toán tài chính 1
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
19
|
45
|
Báo cáo thuế
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
20
|
45
|
Thị trường chứng khoán
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
21
|
45
|
Kế toán hành chánh sự nghiệp
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
22
|
30
|
Sổ sách kế toán
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
23
|
30
|
Phần mềm
Kế toán
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
24
|
30
|
Thuế
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
25
|
60
|
Kế
toán TC 2
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
26
|
150
phút
|
Thhực tập nghề
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
27
|
120
|
Thực tập tốt nghiệp
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
9.
Khung
chương trình đào tạo (cả mục 6) bằng Tiếng Anh
10.
Danh mục học liệu (ghi theo số thứ
tự trong khung chương trình): ( Mỗi môn học phải có ít nhất 3 học liệu bắt buộc
và một số học liệu tham khảo):
TT
|
Mã MH
|
Tên MH
|
Số TC
|
Tên sách
|
Tác giả
|
NXB
|
Năm sản xuất
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11.
Đội ngũ cán bộ giảng dạy (ghi theo
số thứ tự trong khung chương trình):
TT
|
Mã
MH
|
Tên
MH
|
Số
TC
|
Cán bộ giảng dạy
|
Họ
tên
|
Chức
danh KH, học vị
|
CN
đào tạo
|
GD
bằng Tiếng Anh; Việt
|
ĐV công tác
|
1
|
391401
391402
|
Chính
trị
|
6
|
Hồ
Thị Thúy Phương
Tống
Thị Dung
Nguyễn
Thị Tri Lý
|
Cử nhân
Cử nhân
Cử nhân
|
Triết
Lịch sử
Triết
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
2
|
361037
361039
|
Tiếng
Anh
|
6
|
Lâm
T Quỳnh Giao
Nguyễn
Hoàng
Lương T Phong
Lan
|
Thạc sỹ
Cử nhân
Thạc sỹ
|
Anh văn
Anh văn
Anh văn
|
Anh
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
3
|
361837
|
Tin học đại cương
|
2
|
Nguyễn
Kim Việt
Mai Thanh Tuấn
|
Kỹ sư
Cử nhân
|
ĐTVT
CNTT
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
4
|
371796
|
GDTC
|
2
|
Đinh
Văn Dần
|
Cử nhân
|
GDTC
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
5
|
371500
|
GDQP
|
2
|
Nguyễn Văn
Huân
|
Cử nhân
|
GDQP
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
6
|
361560
|
Luật
đại cương
|
2
|
Huỳnh Thị Hồng
Ân
|
Cử nhân
|
Luật
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
7
|
361320
|
Kỹ
năng giao tiếp
|
2
|
Trương Thị Ngọc
Hân
|
Cử nhân
|
QTKD
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
8
|
361520
|
Nguyên lý kế toán
|
3
|
Võ
Văn Tùng
|
Thạc sỹ
|
Kế toán
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
9
|
361315
|
Kinh
tế vi mô
|
2
|
Trương
Thị Ngọc Hân
|
Thạc sỹ
|
QTKD
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
10
|
361528
|
Nguyên lý TKê
|
3
|
Lê Thị Thanh
Tâm
|
Thạc sỹ
|
Kinh tế
|
Việt
|
|
11
|
361449
|
Lý
thuyết tài chính tiền tệ
|
3
|
Lê Cẩm Tú
|
Cử nhân
|
Tài chính
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
12
|
391801
|
Kinh
tế chính trị
|
3
|
Nguyễn Thái
Bình
|
Thạc sỹ
|
Kinh tế
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
13
|
361444
|
Luật
kinh tế
|
3
|
Nguyễn Thái
Bình
|
Thạc sỹ
|
Luật
|
Việt
|
ĐH Công nghiệp TPHCM
|
14
|
361475
|
Marketing căn bản
|
2
|
Trương Thị Ngọc
Hân
|
Cử nhân
|
QTKD
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
15
|
361227
|
Kế
toán Excel
|
1
|
Nguyễn Việt Thắng
|
Kỹ sư
|
CNTT
|
Việt
|
|
16
|
361383
|
Kỹ
thuật soạn thảo văn bản
|
1
|
Trần Thị Nhàn
Nguyễn Thị Ngọc
Hân
|
Cử nhân
Thạc sỹ
|
HCVP
HCVP
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
17
|
361619
|
Tài
chính doanh nghiệp
|
3
|
Lê Cẩm Tú
|
Cử nhân
|
Tài chính
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
18
|
361232
|
Kế
toán tài chính 1
|
4
|
Lê Thị Hợp
|
Thạc sỹ
|
Kế toán
|
Việt
|
|
19
|
361540
|
Phân tích hoạt động kinh doanh
|
2
|
Võ Văn Tùng
|
Thạc sỹ
|
Kế toán
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
20
|
361610
|
Sổ sách kế toán
|
2
|
Võ Văn Tùng
|
Thạc sỹ
|
Kế toán
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
21
|
361715
|
TH
phần mềm Kế toán
|
1
|
Nguyễn Việt Thắng
|
Cử nhân
|
CNTT
|
Việt
|
|
22
|
361680
|
Thuế
|
2
|
Lê Cẩm Tú
|
Cử nhân
|
Tài chính
|
Việt
|
CĐ kinh tế
công nghệ TPHCM
|
23
|
361236
|
Kế
toán TC 2
|
4
|
Lê Thị Hợp
|
Thạc sỹ
|
Kế toán
|
Việt
|
|
12.
Hướng dẫn thực hiện chương trình
đào tạo
13.
Bảng đối chiếu, so sánh chương
trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài (đã
sử dụng để xây dựng chương trình)
TT
|
Môn học trong chương trình đào
tạo (Tiếng Anh,Tiếng Việt
|
Tên môn học trong khung chương
trình đào tạo của nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học
|
Phần trăm nội dung giống nhau
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
1.
|
|
|
|
2.
|
|
|
|
3.
|
|
|
|
14.
Tổng số môn học sinh viên phải học
xong chương trình/ tổng số môn học trong chương trình
|
Tính theo tỷ lệ tổng số MH bắt buộc trong CT khung của Bộ
|
Tính theo tỷ lệ tổng số MH sinh viên phải học
|
Tính theo tỷ lệ tổng số MH trong CT đào tạo của trường
|
Số MH
|
(%)
|
Số MH
|
(%)
|
Số MH
|
(%)
|
Các môn học nước ngoài đã sử dụng để xây dựng
chương trình đào tạo
|
|
|
|
|
|
|
Theo cấu trúc của HIAST:
môn LCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh
(các môn
chung)
|
|
|
7
|
30,43
|
7
|
30,43
|
Các khoa tự xây dựng
(các MH cơ sở ngành và chuyên ngành)
|
|
|
16
|
69,57
|
16
|
69,57
|
Cộng
|
|
100,00
|
23
|
100,00
|
22
|
100,00
|
15.
Tài liệu tham khảo
1.
Tập thể giảng viên,
Nguyên lý kế toán, Khoa Kế toán – Kiểm
toán – ĐHK.Tế
2.
TPHCM – NXB Thống kê – 2009
3.
TS. Phan Đức Dũng,
Nguyên lý kế toán, NXB LĐ-XH, Hà Nội,
2010
4.
TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý,
Kinh tế vi mô, NXB TK, TPHCM,
2005
5.
TS Nguyễn Như Ý- ThS Trần Thị Bích Dung,
Câu hỏi, bài tập, trắc nghiệm Kinh tế vi mô,
NXB Thống kê, TPHCM, 2005.
6. Hà văn Sơn
, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế,
ứng dụng trong QT
và kinh
tế, NXB thống
kê, 2011.
7. Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng, Thống kê ứng dụng trong quản trị, kinh doanh
và nghiên cứu kinh tế, NXB thống kê, Hà Nội, 2010.
8.
PGS.TS Sử Đình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng, Nhập
môn tài chính – tiền tệ, Trường
Đại Học Kinh tế TP.HCM, NXB TK, năm 2006
9.
TS Lê Văn Hưng, Giáo trình Luật Kinh tế, trường Đại học Kinh tế TPHCM, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia (2007)
10.
Nguyễn Triệu luật,
Bài giảng Luật kinh tế, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2010
11.
TS Phan Thăng- TS Phan Đình Quyền,
Marketing căn bản , Nhà XBTK,2008
12.
Nguyễn Xuân Quang,
Marketing
thương mại, NXB ĐH Kinh tế QD,2007
13.
PGS.TS.Trần Ngọc Thơ,
Tài
chính DN hiện đại,ĐH Kinh tế, NXB TK, 2006
14.
TS. Nguyễn Minh Kiều,
Tài chính DN,Đại học Kinh tế TP.HCM, 2007
15.
TS Phan Đức Dũng,
Kế toán tài chánh, ĐH QG
TPHCM, NXB TK, 2010
16.
Tập thể giảng viên – Khoa Kế toán – Kiểm toán,
Giáo
trình Kế toán Tài chánh, ĐH Kinh tế
TPHCM – NXB Giao thông vận tải, 2009
17.
TS. Phan Đức Dũng,
Phân
tích báo cáo TC và định giá trị DN,ĐHQG TP.HCM, NXB Thống Kê 2009.
18.
Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa,
Phân tích tài chính, Trường Đại học
Kinh tế, NXB Lao Động Xã Hội,2009
19.
TS. Nguyễn Ngọc Quang,
Phân tích HĐ kinh tế, NXB GD, Hà Nội, 2007
20.
Phạm Hiển Minh,
Thuế
thực hành, NXB Giáo Dục, 2007
21.
TS Phan Đức Dũng,
Kế toán tài chánh, ĐHQG
TPHCM, NXB Thống kê, 2010
22.
Tập thể giảng viên
– Khoa Kế toán – Kiểm toán,
Giáo trình Kế toán Tài chánh, ĐH Kinh tế TPHCM – NXB Giao thông vận tải –
2009.
TP. Hồ Chí Minh,
ngày tháng năm 2013
TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG
ThS. Chu Minh Phương