CHUẨN ĐẦU RA
XUẤT NHẬP KHẨU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM

ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

THEO CÁCH TIẾP CẬN CDIO

NGÀNH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

1. Luận cứ xây dựng chương trình đào tạo

§ Vai trò, ý nghĩa của ngành đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và khoa học – công nghệ: Chương trìnhđào tạo ngành kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm đáp ứng ứng nhu cầu về nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội.

§ Nhu cầu về nhân lực của ngành đào tạo: Thống kê về nhu cầu nhân lực trực tuyến trên website của VietnamWorks cho thấy: Xuất - nhập khẩu luôn là ngành có nguồn cung cao hơn nhu cầu tuyển dụng trực tuyến, thể hiện ở chỉ số cạnh tranh cao nhất (1,83 điểm). Sự có mặt thường xuyên của ngành này trong top ngành nghề có mức độ cạnh tranh cao nhất cho thấy nhà tuyển dụng có nhiều lợi thế khi tuyển nhân sự trong ngành này. Ngược lại, người tìm việc phải thật sự xuất sắc mới chinh phục được nhà tuyển dụng.

§ Thực trạng của ngành đào tạo hiện nay ở Việt Nam nói chung và ở đơn vị đào tạo nói riêng: Trong những năm gần đây hầu hết các trường ĐH, CĐ, TCCN đều mở rộng các ngành nghề thuộc khối ngành kinh tế. Theo kết quả tuyển sinh ba năm gần nhất (2009, 2010, 2011) cho thấy nhóm ngành kinh tế vẫn là nhóm ngành chiếm thứ hạng cao nhất trong sự lựa chọn của thí sinh.

§ Ý nghĩa của cách tiếp cận CDIO trong xây dựng và phát triển chương trình đào tạo:

§ Các luận cứ khác:

2. Xác định nhu cầu xã hội: Trong hệ thống ngành nghề, ngành kinh doanh xuất nhập khẩu có thể gọi là ngành thời thượng. Một số ngành thuộc lĩnh vực ngoại thương đang là ngành nóng như: kinh doanh, đầu tư quốc tế, quản lý xuất nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu…với mức thu nhập cao, môi trường làm việc năng động, hiện đại và cơ hội được tiếp xúc, hợp tác quốc tế.

3. Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam

Ø Thế giới:

· Tình hình đào tạo

· Thu thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học được xếp hạng thuộc danh sách 500 trường đại học tốt nhất thế giới. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:

Danh mục cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo ngành……..

STT

Tên nước

Cơ sở đào tạo

Mục tiêu đào tạo

Danh hiệu tốt nghiệp

Địa chỉ trang Wed

 

 

 

 

 

 

 

Ø Việt Nam

· Tình hình đào tạo:

· Thu thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học có uy tín ở Việt Nam. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:

Danh mục cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo ngành……

STT

Tên nước

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu

tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

Việt Nam

ĐH Kỹ thuật công nghệ TPHCM

Cử nhân

http://www.hutech.edu.vn

2

Việt Nam

ĐH Ngoại thương TPHCM

Cử nhân

http://www.ftu.edu.vn

3

Việt Nam

ĐH Kinh tế TPHCM

Cử nhân

http://www.ueh.edu.vn

4

Việt Nam

CĐ Kinh tế đối ngoại

Cử nhân

http:www.ktdn.edu.vn

 

· Chương trình đào tạo của trường ĐH tiên tiến ở nước ngoài được sử dụng để xây dựng chương trình đào tạo của đơn vị:

4. Tuyển sinh:

· Đối tượng dự thi: Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

· Khối thi: xét tuyển.

· Kế hoạch tuyển sinh

5. Điều kiện tổ chức đào tạo của đơn vị:

· Đội ngũ CBGD tham gia giảng dạy chương trình: Số giảng viên cơ hữu, thỉnh giảng, số GS,PGS, TSKH,TS,Th.S, CN

· Cơ sở vật chất: Giảng đường (số lượng, diện tích) phòng thí nghiệm, (tên, diện tích, trang thiết bị,…) các cơ sở thực tập, thực tế, thực hiện, học liệu, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy).

· Các hợp tác, liên kết đào tạo, NCKH liên quan.

6. Chương trình đào tạo

6.1 Tên ngành: Kinh doanh xuất nhập khẩu (professional import export business)

6.2 Hệ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp.

6.3 Danh hiệu tốt nghiệp: Chuyên viên kế toán.

6.4 Thời gian đào tạo: 2 năm.

6.5 Đơn vị đào tạo: Khoa TCCN Trường Cao đẳng kinh tế - công nghệ TPHCM.

6.6 Mục tiêu đào tạo:

6.6.1. Mục tiêu chung: Chương trìnhđào tạo ngành kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm đáp ứng ứng nhu cầu về nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội . Tạo ra bước phát triển đáng kể về giá trị và đóng góp cho xã hội thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo.Đào tạo đội ngũ nhân viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.

6.6.1 Mục tiêu cụ thể ( Chuẩn đầu ra)

· Kiến thức

1. Kiến thức chung: Kiến thức chung về chính trị, giáo dục pháp luật, giáo dục quốc phòng, tin học, a nh văn.

2. Kiến thức chung theo lĩnh vực: Nguyên lý kế toán , kinh tế vi mô, nguyên lý thống kê, marketing căn bản,

3. Kiến thức chung của khối ngành: Có kiến thức vững chắc về các môn thuộc ngành nghề.

4. Kiến thức chung của nhóm ngành:

5. Kiến thức ngành và bổ trợ: Tiếp cận được những kiến thức chuyên sâu và bổ trợ cho người học có thể theo học ở các bậc học cao hơn .

6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp: Vận dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học vào xử lý các tình huống cụ thể, thực tế thuộc ngành nghề.

· Kỹ năng

- Kỹ năng cứng

7. Các kỹ năng nghề nghiệp: Có khả năng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp.

8. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề: Có khả năng phân tích tình hình kinh tế xã hội, nhận định được nhu cầu và xu hướng của nền kinh tế quốc gia và kinh tế thế giới để vạch ra các chiến lược, kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp cũng như giải quyết được các tình huống xảy ra ngoài dự kiến.

9. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức:có khả năng nhận định, nghiên cứu và sử dụng các phương thức mới, hiện đại, cần thiết cho nhu cầu ngành nghề.

10. Năng lực vân dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn: Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ ở mức độ thông thường theo vị trí công việc của nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu.

11. Năng lực sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp: Có khả năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho nhu cầu công việc.

- Kỹ năng mềm

12. Các kỹ năng cá nhân: có n ăng lực tự học để bổ sung các kiến thức mới.

13. Làm việc theo nhóm: có n ăng lực làm việc theo nhóm một cách hiệu quả.

14. Kỹ năng giao tiếp: n ăng lực giao tiếp tốt , diễn giải và trình bày vấn đề trước đám đông một cách lưu loát, tự tin và khoa học.

15. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ: chứng chỉ quốc gia A anh văn.

· Phẩm chất đạo đức

16. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: t ôn trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông tin, trung thực và chấp hành kỷ luật trong học tập và khi làm việc, ứng xử văn hóa.

17. Phẩm chất đạo đức xã hội: s ẵn sàng tham gia giải quyết các vấn đề hiện tại của xã hội.

· Định hướng ng hề nghiệp: Sau khi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu, học sinh có thể công tác tại các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa, các trung tâm hỗ trợ ngoại thương ở các tỉnh thành, trung ương, địa phương hoặc doanh nghiệp và có thể tiếp tục học lên chương trình Cao đẳng hoặc Đại học .

6.7 Nội dung đào tạo

6.7.1 Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 65 tín chỉ

· Khối kiến thức chung: 18 tín chỉ.

· Khối kiến thức chung theo khối ngành: 17 tín chỉ.

· Khối kiến thức ngành và bổ trợ: 23 tín chỉ.

· Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp: 7 tín chỉ.

6.7.2 Khung chương trình đào tạo

Số TT

Mã số

Môn học

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số môn học tiên quyết

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

I

Khối kiến thức chung

18

 

 

 

 

1

391401

Chính trị 1

3

3

0

2

 

2

391402

Chính trị 2

3

3

0

2

391401

3

361037

Anh văn 1

3

2

1

3

 

4

361039

Anh văn 2

3

2

1

2

361037

5

361837

Tin học đại cương

2

0

2

2

 

6

361560

Pháp luật

2

2

0

2

 

7

361320

Kỹ năng giao tiếp

2

1

1

2

 

8

371500

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

 

 

9

371796

Giáo dục thể chất

 

 

 

 

 

II

Khối kiến thức chung theo lĩnh vực

 

 

 

 

 

III

Khối kiến thức chung của khối ngành

17

 

 

 

 

III.1

Các môn học bắt buộc

 

 

 

 

 

1

361520

Nguyên lý kế toán

2

2

1

2

 

2

361315

Kinh tế vi mô

2

1

1

2

 

3

361528

Nguyên lý thống kê

2

1

1

2

 

4

391801

Kinh tế chính trị

3

3

0

2

391402

5

361444

Luật kinh doanh

2

1

1

2

 

6

361475

Marketing căn bản

2

1

1

2

 

III.2

Các môn tự chọn

 

 

 

 

 

1

315444

Luật ngoại thương

2

1

1

2

 

2

361383

Kỹ thuật soạn thảo văn bản

2

1

1

2

 

3

361540

Phân tích báo cáo tài chính

2

1

1

2

 

4

311730

Thị trường chứng khoán

2

1

1

2

 

IV

 

Kiến thức chung của nhóm ngành

 

 

 

 

 

V

Khối kiến thức ngành và bổ trợ

23

 

 

 

 

1

315360

Kinh tế quốc tế

2

2

0

2

 

2

361080

Anh văn chuyên ngành

2

1

1

2

361039

3

361535

Nghiệp vụ ngoại thương

3

2

1

3

 

4

311710

Thanh toán quốc tế

2

1

1

2

 

5

361950

Vận tải và bảo hiểm ngoại thương

3

2

1

3

 

6

361477

Marketing xuất nhập khẩu

2

1

1

2

 

7

 

Thuế

2

1

1

2

 

8

 

Đơn từ thương mại

2

1

1

3

 

9

 

Thủ tục hải quan

2

1

1

2

 

10

 

Quản trị chất lượng hàng hóa

2

2

0

2

 

VI

Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

7

 

 

 

 

1

361810

Thực tập nghề

3

0

3

3

 

2

361815

Thực tập tốt nghiệp

4

0

4

4

361810

Tổng số

65

 

 

 

 

 

6.7.3 Trình tự nội dung chương trình

7. Tóm tắt nội dung môn học

7.1. Chính trị

· Mã số môn học: 391401, 391402

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Chính trị 1,2

· Số tín chỉ: 3(3,0,2)

· Môn học tiên quyết: không

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tự nhiên, x hội, con người, những nội dung cơ bản về Đảng cộng sản Việt Nam và đường lối chính sách của Đảng trong thời kỹ quá độ lên chủ nghĩa x hội v tư tưởng Hồ Chí Minh.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Giáo trình môn chính trị nhà xuất bản giáo dục năm 2008.

7.2. Anh văn

· Mã số môn học: 361037, 361039.

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Anh văn 1,2

· Số tín chỉ: 3(2,1,3), 3(2,1,3)

· Môn học tiên quyết: không

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Anh. Nội dung bao gồm những vấn đề căn bản về ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp từ vựng của tiếng Anh.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực hành, thảo luận.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc:

7.3. Tin học đại cương

· Mã số môn học: 361837.

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Tin học đại cương.

· Số tín chỉ: 2(0,2,2).

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về tin học đại cương. Nội dung bao gồm các vấn đề căn bản về công nghệ thông tin v truyền thơng, sử dụng my tính v quản lý tệp với Windows, soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, trình diễn điện tử-Power Point và Internet.

· Phương pháp giảng dạy: thực hành trên máy tính.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Giáo trình tin học đại cương.

7.4. Pháp luật

· Mã số môn học: 361560.

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Pháp luật.

· Số tín chỉ: 2(2,0,2).

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật. Nội dung bao gồm: một số vấn đề về Nhà nước và pháp luật và một số luật cơ bản của Php luật Việt Nam.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc:

7.5. Kinh tế vi mô

· Mã số môn học: 361315.

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kinh tế vi mô.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2).

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp những khái niệm về kinh tế học vi mô và mối quan hệ với kinh tế học vĩ mô; những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp và lý thuyết lựa chọn; cung, cầu, sự hình thành giá và sự biến động trên thị trường; lý thuyết hành vi người tiêu dùng và doanh nghiệp; các hình thức thị trường, vai trò của chính phủ..

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài tập.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Lý thuyết kinh tế vi mô, ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Thống kê, 2012.

7.6. Nguyên lý kế toán

· Mã số môn học: 361520.

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Nguyên lý kế toán.

· Số tín chỉ: 3(2,1,2).

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về kế toán như: Phương pháp chứng từ kế toán, Phương pháp tài khoản kế toán, Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình kinh doanh, Sổ kế toán, Phương pháp tổng hợp - cân đối & báo cáo kế toán chủ yếu, Bộ máy kế toán và mô hình tổ chức bộ máy kế toán cung cấp những cái nhìn đầu tiên về công việc kế toán

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài tập.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc:

- Nguyên lý kế toán – TS. Đỗ thị Tuyết Lan – Khoa Kế toán – Tài chánh – Ngân hàng – NXB Lao động Xã hội – 2009.

- Nguyên lý kế toán – Tập thể giảng viên – Khoa Kế toán – Kiểm toán – ĐH Kinh tế TPHCM – NXB Thống kê – 2012.

7.7. Marketing căn bản

· Mã số môn học: 361475.

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Marketing căn bản.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2).

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về marketing gồm các khái niệm, khái quát các chiến lược điển của hỗn hợp marketing.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài tập nhóm, thảo luận.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

- Giáo trình bắt buộc: Philip Kotler: Marketing căn bản (tài liệu dịch), NXB Thống kê Hà Nội.

7.8. Giáo dục quốc phòng

· Mã số môn học: 371500.

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Giáo dục quốc phòng.

· Số tín chỉ: môn điều kiện.

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác Quốc phòng - An ninh. Nội dung bao gồm: quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục Quốc phòng-An ninh, chính trị quân sự lực lượng dân quân tự vệ, kỹ thuật và chiến thuật quân sự, kỹ thuật sử dụng vũ khí thông thường.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực hành trên thiết bị.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc:

- Nghệ thuật Việt Nam đánh giặc giữ nước – Bộ quốc phòng.

- Sách dạy bắn súng tiểu liên AK, cục quân huấn- Bộ tổng tham mưu – năm 1997

- Sách dạy sử dụng lựu đạn/ cục quân huấn- Bộ tổng tham mưu – năm 1998

- Giáo trình kiểm tra kỹ thuật chiến đấu bộ binh/ cục quân huấn- Bộ tổng tham mưu – năm 2005.

7.9. Giáo dục thể chất

· Mã số môn học: 371796.

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Giáo dục thể chất.

· Số tín chỉ: môn điều kiện.

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về Giáo dục thể chất. Nội dung bao gồm: ý nghĩa, tác dụng của thể dục thể thao đối với sự phát triển của cơ thể, bài thể dục buổi sáng, chạy bền, chạy cự li ngắn, nhảy cao nằm nghiêng. Ngoài ra chương trình cĩ thể cịn được bổ sung các nội dung như: Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông, Bơi lội.

· Phương pháp giảng dạy: thị phạm, thực hành.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc:

- Giáo trình của Bộ Đại Học

- Lý luận và phương pháp GDTC. GSTS Đinh Lẫm

- Tài liệu về giảng dạy Điền kinh, Bóng chuyền, Cầu lông. Tổng cục TDTT

7.10. Kinh tế quốc tế

· Mã số môn học: 315360

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kinh tế quốc tế.

· Số tín chỉ: 2(2,0,2)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: nghiên cứu sự hình thành quá trình vận động, bản chất những nhân tố và các điều kiện tác động, tính quy luật trong sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa quốc gia với quốc gia và giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế, trọng tâm là chính sách bảo hộ mậu dịch với các công cụ thuế quan, các rào cản mậu dịch phi thuế quan. Bên cạnh đó sinh viên phải lĩnh hội được hiệp định CEPT/AFTA/ASEAN và các quan hệ thương mại song phương và đa phương trong điều kiện.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, 2007.

7.11. Nguyên lý thống kê

· Mã số môn học: 361528

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Nguyên lý thống kê

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: không

· Tóm tắt nội dung môn học: cung cấp cho những học viên những kiến thức thống kê tổng quát, rèn luyện tư duy suy luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, làm nền tảng cho các môn khoa học tiếp theo.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài tập.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Hà Văn Sơn; Gíao Trình Lý Thuyết Thống Kê; NXB Thống Kê.

7.12. Luật kinh doanh

· Mã số môn học: 361444

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Luật kinh doanh.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về Luật trong hoạt động kinh tế và có thể vận dụng vào công việc thực tế khi ra trường, bao gồm các vấn đề chung nhất về Luật kinh tế như: địa vị pháp lý của doanh nghiệp, phá sản doanh nghiệp, hợp đồng kinh tế và các cơ quan tài phán kinh tế.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Luật kinh tế chủa Trường ĐH kinh tế và Trường ĐH Đà nẵng.

7.13. Nghiệp vụ ngoại thương

· Mã số môn học: 361535

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: nghiệp vụ ngoại thương.

· Số tín chỉ: 3(2,1,3)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: trang bị cho học sinh những kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu để có thể thực hiện nhiệm vụ tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phòng thương mại công nghiệp ở các tỉnh, trung tâm hỗ trợ ngoại thương; tìm hiểu về các điều kiện thương mại quốc tế Incoterms, các điều khoản của một hợp đồng ngoại thương, cách tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, bài tập.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Bài giảng nghiệp vụ ngoại thương, Th.S Chu Minh Phương, tài liệu lưu hành nội bộ.

7.14. Luật ngoại thương

· Mã số môn học: 315444

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Luật ngoại thương.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học:

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc:

7.15. Kỹ thuật soạn thảo văn bản

· Mã số môn học: 361383

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kỹ thuật soạn thảo văn bản.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho sinh viên phương pháp tìm thông tin, tài liệu trong quá trình soạn thảo văn bản, soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp như Chỉ thị, Quyết định, Nghị quyết và soạn thảo văn bản hành chính thông thường trong hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực hành.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Kỹ thuật soạn thảo và trình bày văn bản, Ths. Vương Thị Kim Thanh, NXB Thống kê, 2007.

7.16. Kinh tế chính trị

· Mã số môn học: 391801

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kinh tế chính trị.

· Số tín chỉ: 3(3,0,2)

· Môn học tiên quyết: chính trị 1,2.

· Tóm tắt nội dung môn học: trang bị cho người học các kiến thức kinh tế chính trị cơ bản, hệ thống của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, về chủ nghĩa tư bản hiện đại, từ đó góp phần thới giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Giảng dạy theo giáo trình chính Kinh tế chính trị Mác – LêNin.

7.17. Anh văn chuyên ngành

· Mã số môn học: 361020

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Anh văn chuyên ngành.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: Anh văn 1, 2.

· Tóm tắt nội dung môn học: Nội dung bao gồm ngữ pháp, từ vựng, bài tập, bài dịch Anh văn chuyên ngành. Sinh viên sẽ được rèn luyện 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực hành.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Business English.

7.18. Kỹ năng giao tiếp

· Mã số môn học: 361320

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Kỹ năng giao tiếp.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: Môn Kỹ năng giao tiếp được xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết và một số kỹ năng, nguyên tắc giao tiếp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp trong việc chuyển tải thông điệp giữa cá nhân, tổ chức với các nhóm công chúng (như giới truyền thông, chính quyền, khách hàng), với lãnh đạo, đồng nghiệp nhằm xây dựng, duy trì và nâng cao uy tín và danh tiếng của tổ chức đó.

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực hành, thảo luận.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc:

- TS. Nguyễn Hữu Thân. Truyền Thông Giao Tiếp Trong Kinh Doanh. NXB Thống Kê, 2006.

- PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống. NXB Thống kê, 2006.

- TS Thái Trí Dũng, Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, NXB Thống Kê.

7.19. Thanh toán quốc tế

· Mã số môn học: 311710

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thanh toán quốc tế.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: Sinh viên được trang bị kiến thức về Thị trường ngoại hối, các phương tiện thanh toán quốc tế, các phương thức thanh toán quốc tế dung trong mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu, cách mở thư tín dụng trong phương thức thanh toán bằng L/C.

· Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, bài tập.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế, ThS. Chu Minh Phương, tài liệu lưu hành nội bộ.

7.20. Vận tải và bảo hiểm ngoại thương

· Mã số môn học: 361950

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: vận tải và bảo hiểm ngoại thương.

· Số tín chỉ: 3(2,1,3)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: trang bị cho học sinh những kiến thức về chuyên chở hàng hóa bằng các phương tiện vận tải đường biển, container, vận chuyển hàng không,…và các phương thức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trong giao dịch quốc tế; những kiến thức về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, những điều kiện bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, thủ tục bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, những rủi ro- tổn thất và khiếu nại đòi bồi thường .

· Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thực hành.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Giáo trình Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Phạm Mạnh Hiền, NXB Thống kê, 2005.

7.21. Thị trường chứng khoán

· Mã số môn học: 311730

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thị trường chứng khoán.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: Môn học trang bị những kiến thức chuyên môn vềcơ chế tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán, bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.

· Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc:

- PGS.TS Nguyễn Đăng Nam, Phân tích và đầu tư chứng khoán, NXB Tài chính, 2007.

- TS Đặng Quang Gia, Cẩm nang thực hành thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, 2008.

7.22. Phân tích báo cáo tài chính

· Mã số môn học: 315618

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Phân tích báo cáo tài chính.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: Phân tích báo cáo tài chính.

· Tóm tắt nội dung môn học: Học phần này giúp sinh viên thấy được thực chất của quá trình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề xuất các biện pháp hợp lý để kiểm soát chi phí, khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp..

· Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thực hành.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh -Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.

7.23. Marketing xuất nhập khẩu

· Mã số môn học: 361477

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Marketing xuất nhập khẩu.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: Marketing căn bản.

· Tóm tắt nội dung môn học: Giúp Sinh viên có năng lực cơ bản để tiếp cận phân tích và vận dụng đồng bộ các kiến thức môn học và chuyên ngành để thiết kế hợp lý hóa, hoàn thiện và đổi mới các hoạt động Marketing thương mại của doanh nghiệp sẽ thực tập và công tác sau này.

· Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Marketing thương mại, TS Nguyễn Xuân Quang, Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2006.

7.24. Thuế

· Mã số môn học: 311733

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thuế.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán.

· Tóm tắt nội dung môn học: giới thiệu Nguyên tắc sử dụng hóa đơn chứng từ; các sắc thuế hiện hành: Thuế Xuất khẩu- nhập khẩu, Thuế Tiêu thụ đặc biệt, Thuế GTGT, Thuế TNDN, Thuế THCN và các loại thuế khác.

· Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, làm bài tập.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Theo luật thuế hiện hành.

7.25. Đơn từ thương mại

· Mã số môn học:

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Đơn từ thương mại.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: Nghiệp vụ ngoại thương, vận tải và bảo hiểm ngoại thương.

· Tóm tắt nội dung môn học: Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức về những chứng từ thực tế trong kinh doang xuất nhập khẩu, có khả năng viết và làm quen với các chứng từ để có phản xạ tốt nhất khi ra trường.

· Phương pháp giảng dạy: Thực hành trên chứng từ.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: các biểu mẫu chứng từ hiện hành.

7.26. Thủ tục hải quan

· Mã số môn học:

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thủ tục hải quan.

· Số tín chỉ: 2(1,1,2)

· Môn học tiên quyết: Nghiệp vụ ngoại thương, vận tải và bảo hiểm ngoại thương.

· Tóm tắt nội dung môn học: trang bị kiến thức về nghiệp vụ giao nhận quốc tế, quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng tàu biển và cảng hàng không quốc tế của Việt Nam, các yêu cầu cần thiết để hoàn thành thủ thục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam.

· Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thực hành.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Bài giảng Giao nhận và khai Hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu, ThS. Chu Minh Phương, tài liệu lưu hành nội bộ.

7.27. Quản trị chất lượng hàng hóa

· Mã số môn học:

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Quản trị chất lượng hàng hóa.

· Số tín chỉ: 2(2,0,2)

· Môn học tiên quyết: không.

· Tóm tắt nội dung môn học: Nhằm giúp sinh viên có những hiểu biết về QLCL và sử dụng những kiến thức đã học áp dụng vào công tác quản lý chất lượng trong mọi lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, xã hội….

· Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm thảo luận và kiểm tra giữa kỳ.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài thi.

· Giáo trình bắt buộc: Quản trị chất lượng toàn diện – Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Hoàng Kiệt- nhà xuất bản Thống kê TP Hồ Chi Minh, năm 2000.

7.28. Thực tập nghề

· Mã số môn học: 361810

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thực tập nghề.

· Số tín chỉ: 3(0,3,3)

· Môn học tiên quyết:

· Tóm tắt nội dung môn học: Chương trình thực tập hướng nghiệp hướng đến mục tiêu rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng thực hiện các công việc cụ thể (kĩ năng hành chính văn phòng, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày vấn đề…).

- Giúp sinh viên làm quen với công việc theo định hướng nghề nghiệp, bước đầu tạo ra mối quan hệ giữa sinh viên với nhà tuyển dụng.

- Giúp sinh viên biết vận dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào các công việc thực tế ngoài xã hội, tự đánh giá về năng lực nghề nghiệp và sự phù hợp với nghề nghiệp của bản thân để bổ sung thêm những năng lực và kĩ năng còn thiếu.

· Phương pháp giảng dạy: Sinh viên đi thực tế tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% điểm quá trình..

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài báo cáo, thu hoạch.

· Giáo trình bắt buộc: các giáo trình của tất cả các môn đã học.

7.29. Thực tập cuối khóa

· Mã số môn học: 361815

· Tên môn học bằng Tiếng Việt: Thực tập cuối khóa.

· Số tín chỉ: 4(0,4,4)

· Môn học tiên quyết:

· Tóm tắt nội dung môn học: Tham gia thực tập tại cơ quan, đơn vị nhận hướng dẫn (do sinh viên tự liên hệ)

- Thời gian thực tập: ít nhất 4 tuần (khuyến khích sinh viên thực tập vào học kì hè) và có thể kéo dài trong học kỳ 7, 8 theo phương thức vừa học vừa thực tập.

- Báo cáo minh chứng thực tập.

· Phương pháp giảng dạy:

· Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Điểm đánh giá bộ phận chiếm trọng số: 50% gồm điểm quá trình.

- Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số: 50% qua bài báo cáo.

· Giáo trình bắt buộc:

8. Xây dựng ma trận chuẩn đầu ra

TT

TGD

MH

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

90

Chính trị

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

2

90

Tiếng Anh

 

 

 

 

x

x

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

3

60

Tin học đại cương

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

x

 

x

x

x

x

4

60

Giáo dục thể chất

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

5

75

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

6

30

Pháp luật

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

7

30

Kỹ năng giao tiếp

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

x

8

45

Nguyên lý kế toán

x

x

x

 

x

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

x

9

30

Kinh tế vi mô

x

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

10

45

Nguyên lý thống kê

x

x

 

x

 

x

 

 

 

 

x

 

 

x

 

 

 

11

30

Marketing căn bản

 

x

 

 

x

x

 

 

 

x

x

 

 

 

x

x

 

12

45

Kinh tế chính trị

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

13

45

Luật kinh doanh

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

14

45

Kinh tế quốc tế

x

x

 

x

x

 

 

 

 

x

 

 

x

x

x

x

15

30

Kỹ thuật soạn thảo văn bản

 

 

 

x

x

x

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

16

60

Nghiệp vụ ngoại thương

 

 

x

x

x

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

 

17

45

Marketing xuất nhập khẩu

 

x

 

x

 

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

x

18

30

Thanh toán quốc tế

 

x

 

x

 

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

x

19

45

Vận tải và bảo hiểm NT

 

x

x

x

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

 

20

30

Quản trị chất lượng hàng hóa

 

x

x

x

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

21

45

Đơn từ thương mại

x

x

 

x

x

 

 

 

 

x

 

 

x

x

x

x

22

30

Thủ tục hải quan

x

x

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

23

45

Luật ngoại thương

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

24

45

AVCN

x

x

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

25

45

Phân tích BCTC

 

 

 

x

x

x

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

26

45

Thị trường CK

 

 

 

x

x

x

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

27

45

Thuế

x

x

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

28

90

Thực tập nghề

x

x

 

x

x

 

 

 

 

x

 

 

x

x

x

x

29

120

Thực tập TN

x

 

x

 

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

x

9. Khung chương trình đào tạo (cả mục 6) bằng Tiếng Anh

10. Danh mục học liệu (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình): ( Mỗi môn học phải có ít nhất 3 học liệu bắt buộc và một số học liệu tham khảo):

 

TT

Mã MH

Tên MH

Số TC

Tên sách

Tác giả

NXB

Năm sản xuất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11. Đội ngũ cán bộ giảng dạy (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình):

TT

Mã MH

Tên MH

TC

Cán bộ giảng dạy

Họ tên

Chức danh KH, học vị

CN

đào tạo

GD bằng Tiếng Anh

ĐV công tác

1

391401

391402

Chính trị

6

Hồ Thị Thúy Phương

Tống Thị Dung

Nguyễn Thị Tri Lý

Cử nhân

Cử nhân

Cử nhân

Triết

Lịch sử

Triết

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

2

361037

3061039

Tiếng Anh

6

Lâm T Quỳnh Giao

Nguyễn Hoàng

Lương T Phong Lan

Thạc sỹ

Cử nhân

Thạc sỹ

Anh văn

Anh văn

Anh văn

Anh

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

3

361837

Tin học đại cương

2

Nguyễn Kim Việt

Mai Thanh Tuấn

Kỹ sư

Cử nhân

 

CNTT

ĐTVT

CNTT

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

4

371796

Giáo dục thể chất

2

 

Đinh Văn Dần

 

 

Cử nhân

 

GDTC

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

5

371500

Giáo dục QP

2

Nguyễn Văn Huân

 

Cử nhân

 

GDQP

 

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

6

361560

Pháp luật

2

Huỳnh Thị Hồng Ân

Cử nhân

Luật

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

7

361320

Kỹ năng giao tiếp

2

Trương Thị Ngọc Hân

Cử nhân

QTKD

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

8

361520

Nguyên lý kế toán

3

Võ Văn Tùng

Thạc sỹ

Kế toán

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

9

361315

Kinh tế vi mô

2

Trương Thị Ngọc Hân

Cử nhân

QTKD

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

10

361528

Nguyên lý thống kê

3

Lê Thị Thanh Tâm

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

 

11

361475

Marketing căn bản

2

Trương Thị Ngọc Hân

Cử nhân

QTKD

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

12

391801

Kinh tế chính trị

3

Nguyễn Thái Bình

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

13

3914444

Luật kinh tế

3

Nguyễn Thái Bình

Thạc sỹ

Luật

Việt

ĐH Công nghiệp TPHCM

14

361313

Kinh tế ngoại thương

3

Nguyễn Văn Tám

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

 

15

361383

Kỹ thuật soạn thảo văn bản

1

Trần Thị Nhàn

Nguyễn Thị Ngọc Hân

Cử nhân

Thạc sỹ

HCVP

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

16

361535

NV ngoại thương

4

Chu Minh Phương

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

17

361477

Marketing XN khầu

3

Nguyễn Văn Tám

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

 

18

361632

Thanh toán quốc tế

2

Chu Minh Phương

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

19

361950

Vận tải và BHNT

3

Chu Minh Phương

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

20

351580

Quản trị chất lượng hàng hóa

2

Hoàng Mạnh Khương

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

 

21

361185

Đơn từ thương mại

1

Chu Minh Phương

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

22

361780

TH thủ tục khai hải quan

1

Chu Minh Phương

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

23

315444

Luật ngoại thương

2

Nguyễn Văn Tám

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

 

24

361080

AVCN

2

Chu Minh Phương

Thạc sỹ

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

25

315618

Phân tích BCTC

2

Phạm Ngọc Hiến

Cử nhân

Tài chính

Việt

 

26

311730

Thị trường CK

2

Lê Cẩm Tú

Cử nhân

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

27

311733

Thuế

2

Lê Cẩm Tú

Cử nhân

Kinh tế

Việt

CĐ kinh tế công nghệ TPHCM

 

12. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo

13. Bảng đối chiếu, so sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

TT

Môn học trong chương trình đào tạo (Tiếng Anh,Tiếng Việt

Tên môn học trong khung chương trình đào tạo của nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

Phần trăm nội dung giống nhau

(1)

(2)

(3)

(4)

1.

 

 

 

2.

 

 

 

3.

 

 

 

 

14. Tổng số môn học sinh viên phải học xong chương trình/ tổng số môn học trong chương trình

 

Tính theo tỷ lệ tổng số MH bắt buộc trong CT khung của Bộ

Tính theo tỷ lệ tổng số MH sinh viên phải học

Tính theo tỷ lệ tổng số MH trong CT đào tạo của trường

Số MH

(%)

Số MH

(%)

Số MH

(%)

Các môn học nước ngoài đã sử dụng để xây dựng chương trình đào tạo

 

 

 

 

 

 

Theo cấu trúc của HIAST: môn LCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh (các môn chung)

 

 

7

31,81

7

31,81

Các khoa tự xây dựng (các MH cơ sở ngành và chuyên ngành)

 

 

15

68,18

15

68,18

Cộng

100,00

22

100,00

22

100,00

15. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Chu Minh Phương, Bài giảng Nghiệp vụ hải quan,TL lưu hành nội bộ, 2010.

2. Phạm Mạnh Hiền, Nghiệp vụ giao nhận VT và BHNT,NXB Thống kê,2005.

3. Dương Hữu Hạnh, Vận tải giao nhận quốc tế &BH hiển hàng hải, NXB TK,2004.

4. Trần Hoàng Ngân - Nguyễn Minh Kiều, Thanh toán quốc tế, NXB TK, 2008.

5. Nguyễn Minh Kiều, Bài tập và bài giải thanh toán quốc tế, NXB TK, 2007.

6. ThS. Chu Minh Phương, Bài giảng Thanh toán quốc tế, TL lưu hành nội bộ, 2009.

7. Đỗ Hữu Vinh, Marketing xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Tài Chính, 2006

8. PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo trình kỹ thuật ngoại thương, Đại học Kinh tế TPHCM, Nhà xuất bản Thống Kê, 2007.

9. ThS. Bùi Thị Thùy Nhi, Giáo trình Kỹ thuật NVNT, Nhà xuất bản Hà Nội, 2008

10. ThS. Chu Minh Phương, Nghiệp vụ ngoại thương, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2010

11. PGS.TS.Đồng Thị Thanh Phương,ThS.Ng Thị Ngọc An, Quản trị HCVP, 2008

12. PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế TPHCM, Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia, 2007.

13. Đỗ Đức Bình – Nguyễn Thị Thúy Hồng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2007.

14. ThS. Nguyễn Văn Tám, Bài giảng Kinh tế quốc tế, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2010.

15. TS Lê Văn Hưng, Giáo trình Luật Kinh tế, ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Đại học Quốc gia, 2007.

16. Nguyễn Triệu Luật, Bài giảng Luật kinh tế, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2011

17. TS Phan Thăng- TS Phan Đình Quyền, Marketing căn bản, NXB Thống kê, 2007

18. Nguyễn Xuân Quang, Marketing thương mại, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2007.

19. Hà văn Sơn, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, ứng dụng trong Quản trị và kinh tế, NXB thống kê, 2011 .

20. Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng, Thống kê ứng dụng trong quản trị, kinh doanh và nghiên cứu kinh tế , NXB thống kê, Hà Nội, 2010.

21. TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý , Kinh tế vi mô , NXB Thống kê, 2009

22. TS Nguyễn Như Ý- ThS Trần Thị Bích Dung , Câu hỏi, bài tập, trắc nghiệm Kinh tế vi mô , NXB Thống kê, TPHCM, 2008.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

ThS. Chu Minh Phương

 


Another news:
»  KẾ TOÁN  (15/01/2013)
»  XÂY DỰNG  (09/01/2013)