CHUẨN ĐẦU RA
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH - LỮ HÀNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: QTKD DU LỊCH

MÃ NGÀNH:51340103

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH – LỮ HÀNH

I. Giới thiệu chương trình

1. Giới thiệu chung

- Tên ngành đào tạo (tiếng Việt): QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH –LỮ HÀNH

- Tên ngành đào tạo (Tiếng Anh): TRAVEL SERVICE MANAGEMENT .

- Trình độ đào tạo: cao đẳng hệ chính quy

- Thời gian đào tạo: 2,5 đến 3,0 năm.

- Đối tượng sinh viên: đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương.

2. Mục tiêu của chương trình

- Sứ mạng (Mission): Chương trình đào tạo ngành quản trị du lịch chuyên ngành quản trị dịch vụ du lịch – lữ hành, nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao làm việc trực tiếp trong ngành du lịch trong thời kỳ đất nước hội nhập toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt.

Mission: The mission of the tourism program, specified in travel Management service is to meet the hight quality of human resource demand of the tourism for the country in the integration period of globalization and fierce competition.

- Mục tiêu chiến lược (Goals):Tạo ra bước phát triển đáng kể về giá trị và đóng góp cho xã hội thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo. Đào tạo đội ngũ cử nhân có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.

Goals : Make the important step for development in value and contribution to society by enhancing the training quality. Train the bachelors with confident professional know ledges, basic practice skills, high ability to adapt to economic-social environment, proper attitude and professional ethics

- Mục tiêu cụ thể (Objectives):

Có kiến thức chuyên môn:

· Kiến thức chiều rộng: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng rộng, có thể áp dụng vào các vấn đề liên quan đến du lịch nói chung, là điều kiện cần thiết đ sinh viên phát huy tính sáng tạo trong họat động nghề nghiệp, khả năng tự học và khả năng học suốt đời trong tương lai.

· Kiến thức chiều sâu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch , có kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ của nghề hướng dẫn du lịch, tổ chức các sự kiện trong lĩnh vực lữ hành mô tả được những công việc có liên quan đến hoạt động hướng dẫn du lịch , có kỹ năng cơ bản, cần thiết để vận dụng trong quản lý dịch vụ du lịch – lữ hành , thực hiện chuyên sâu trong điều hành các bộ phận nghiệp vụ, hướng dẫn viên du lịch đồng thời có khả năng học tập ở bậc cao hơn và thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Kiến thức được xây dựng trên các nguyên lý khoa học, lập luận phân tích chặt chẽ và kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên

· Tính chuyên nghiệp: Phát triển các kỹ năng mềm giúp cho sinh viên có khả năng giao tiếp, tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện thái độ chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn bị khả năng làm việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời.

Có trách nhiệm công dân:

· Phục vụ xã hội một cách chính đáng và chuyên nghiệp.

· Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng

Có đạo đức nghề nghiệp:

· C ó phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, có đức tính chuyên cần, trung thực.

· H ăng say học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có chí cầu tiến, không ngừng rèn luyện nâng cao nhân cách.

· trách nhiệm cao trong công việc.

- Cam kết ( Commitment): Sinh viên ra trường có thể đảm nhận được các nhiệm vụ chuyên môn, có trách nhiệm với nghề nghiệp và có khả năng học lên bậc cao hơn.

Commitment: After graduation, students can undertake the professional tasks, to have the professional responsibility and ability to learn for university level.

3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Sau khi ra trường sinh viên có thể làm việc tại các công ty dịch vụ lữ hành tư nhân, cổ phần, liên doanh, nhà nước các công ty du lịch khác … với các cấp hạng và qui mô khác nhau.

- Đảm nhiệm c ác vị trí như: Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên bán tour, marketing hoặc cán bộ tổ chức, quản lí, thiết kế và điều hành tour du lịch, triển khai hoạt động trong các công ty du lịch lữ hành, các khu vui chơi giải trí, tổ chức sự kiện và các dịch vụ khác như đón tiếp, phục vụ ăn uống, lưu trú, các hoạt động vui chơi giải trí, hướng dẫn tham quan, tiễn khách. … .

- Qua một thời gian làm việc có thể phát triển lên những vị trí công tác cao hơn như trưởng phòng hướng dẫn.

- Chuyên viên trong các cơ quan quản lí nhà nước về du lịch và dịch vụ lữ hành.

- Nhân viên hoặc cán bộ tổ chức, quản lí, điều hành và triển khai hoạt động trong các công ty dịch vụ lữ hành.

- Nghiên cứu khoa học du lịch.

- Tiếp tục theo học đại học để trở thành những chuyên gia có trình độ trong lĩnh vực du lịch.

- Yêu cầu kết quả thực hiện công việc: thực hiện được các công việc liên quan tới các vấn đề về dịch vụ du lịch – lữ hành.

II. Chuẩn đầu ra của chương trình (17 tiêu chuẩn)

1. Về kiến thức

1.1 . Kiến thức chung liên ngành về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và các khoa học liên quan ứng dụng trong du lịch:

- Biết, hiểu, phân tích được các nguyên lý, kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt nam vận dụng trong ngành du lịch.

- Biết, hiểu, phân tích được những kiến thức cơ bản của các khoa học thuộc lĩnh vực xã hội & nhân văn vận dụng trong ngành Du lịch.

- Phân tích, đánh giá vận dụng được những kiến thức cơ bản của khoa học quản lý trong kinh doanh du lịch, đặc biệt trong lĩnh vực lữ hành và tổ chức sự kiện.

- Vận dụng được những kiến thức liên ngành về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, địa lí, khoa học công nghệ, luật pháp… trong kinh doanh du lịch và góp phần tích cực vào nghiên cứu, phát triển du lịch một cách bền vững.

1.2 . Kiến thức cơ bản chung và chuyên sâu trong lĩnh vực du lịch

- Hiểu, phân tích, đánh giá, vận dụng được những quan điểm, lí thuyết, các vấn đề cơ bản của khoa học du lịch vào thực tiễn hoạt động nghiên cứu và kinh doanh, quản lí du lịch.

- Hiểu, phân tích, đánh giá, vận dụng được những nguyên tắc, kĩ năng cơ bản trong việc cung cấp các dịch vụ du lịch có chất lượng, thoả mãn nhu cầu khách hàng, đảm bảo phát triển bền vững.

- Biết, hiểu được những kiến thức về ẩm thực và dinh dưỡng, vận dụng để tạo được sản phẩm thu hút khách du lịch.

- Hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau của Việt Nam và thế giới và vận dụng linh hoạt trong thực tiễn nghề nghiệp du lịch.

- Biết, hiểu, phân tích được những kiến thức trong hoạt động nghiên cứu, tổ chức, quản lí, điều hành, kinh doanh du lịch lữ hành.

- Biết ,hiểu, phân tích, đánh giá và vận dụng được chiến lược du lịch bền vững để giảm thiểu các tác động tiêu cực cũng như tối đa hóa các tác động tích cực.

- Hiểu, phân tích, đánh giá và vận dụng được những phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và ứng dụng trong du lịch nói riêng, từ những phương pháp truyền thống định tính đến những phương pháp hiện đại có sử dụng các công cụ, thiết bị, phần mềm tin học.

1.3 . Kiến thức chung của khối ngành : đủ để hiểu các vấn đề đa lĩnh vực trong dịch vụ du lịch lữ hành.

1.4 . Kiến thức chung của nhóm ngành: Thực hiện được kỹ năng nghiệp vụ khách sạn theo tiêu chuẩn của Tổng cục Du lịch Việt Nam và châu Âu VTOS xây dựng, điều hành và kế hoạch tác nghiệp tại các bộ phận hướng dẫn viên, thiết kế, điều hành, marketing trong công ty dịch vụ du lịch – lữ hành.

1.5 . Kiến thức ngành và bổ trợ: đủ kiến thức ngành và bổ trợ cho việc học suốt đời và giải quyết vấn đề đa lĩnh vực.

1.6 . Kiến thức thực tập và tốt nghiệp: đủ để giải quyết độc lập một vấn đề cụ thể và thực tế thuộc ngành nghề.

2. Về kỹ năng

2.1. Kỹ năng cứng

2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp trong ngành dịch vụ du lịch – lữ hành:

- Khả năng áp dụng các kiến thức chuyên môn , khoa học, và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩnh vực dịch vụ du lịch – lữ hành.

- Biết lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai trong ngành du lịch, lữ hành.

- Vận dụng được kĩ năng thực hành lữ hành, hướng dẫn,tổ chức sự kiện; biết sắp xếp, giám sát và điều hành công việc đảm bảo nguyên tắc, quy trình làm việc tốt nhất.

- Có khả năng xác định đúng trình độ và năng lực của bản thân, không tự ti nhưng cũng không tự cao, tự đại.

- Thành thạo kĩ năng làm việc độc lập và thành công trong các cơ quan quản lí nhà nước cũng như các đơn vị kinh doanh của ngành du lịch, dịch vụ, tự khẳng định năng lực và phẩm chất của mình trong tập thể, trong tổ chức.

- Có khả năng tạo dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và đối tác trong và ngoài cơ quan ngành du lịch, dịch vụ.

- Có khả năng phân loại và tiếp cận người tiêu dùng sử dụng dịch vụ du lịch, có khả năng thuyết phục và chia sẻ với khách hàng.

- Có khả năng sử dụng các máy móc, trang thiết bị làm việc như các phần mềm cơ bản, sử dụng các thiết bị nghe nhìn phục vụ công việc chuyên môn trong dịch vụ du lịch – lữ hành.

- Có khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn xây dựng, tổ chức chương trình du lịch, điều hành du lịch, hướng dẫn nghiệp vụ đón tiễn, lễ tân, phục vụ trong các chuyến lữ hành, các nghiệp vụ tổ chức sự kiện…..

- Có khả năng tìm tòi, phát hiện, điều chỉnh, phát triển, sáng tạo cái mới như xây dựng sản phẩm mới trong trong lữ hành, xây dựng ý tưởng và thiết kế sự kiện…..

- Thực hiện, vận dụng linh hoạt kĩ năng đặt mục tiêu, định hướng hành động, thực hiện mục tiêu trong nghề nghiệp.

- Thực hiện, vận dụng linh hoạt kĩ năng tạo động lực làm việc cho bản thân và đồng nghiệp trong dịch vụ du lịch- lữ hành.

- Vận dụng linh hoạt kĩ năng chăm sóc khách hàng và các đối tác trong dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Linh hoạt sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành du lịch, lữ hành và sự kiện..

- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề.

- Năng lực tiến hành phân tích và giải quyết các trình huống trong lĩnh vực du lịch, lữ hành .

- Có tư duy logic, xác định vấn đề ưu tiên, nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau để đánh giá hiện tượng một cách toàn diện nhất và tìm được giải pháp tối ưu và phù hợp.

- Có khả năng xây dựng giải pháp và khuyến nghị để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong quản lí, kinh doanh du lịch, lữ hành.

2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

- Có khả năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng và các dụng cụ hiện đại cần thiết cho thực hành về du lịch, lữ hành.

- Có khả năng phát hiện vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề trong lĩnh vực dịch vụ du lịch như du lịch và kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường tự nhiên.

- Luôn cập nhật thông tin về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực du lịch như xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực, chính sách phát triển du lịch của Việt Nam, các thông tin thời sự về tình hình phát triển của du lịch.

- Có ý thức thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lí thông tin để ứng dụng đánh giá các vấn đề, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong hoạt động của du lịch, lữ hành.

2.1.4. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn nghề nghiệp du lịch, khách sạn:

- Biết, hiểu, thể hiện được vai trò trách nhiệm của một nhà quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành trong cuộc sống.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được những tác động đa chiều giữa du lịch với kinh tế, môi trường, văn hóa và xã hội để tìm ra các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc để có được tiếp cận phù hợp trong nghiên cứu và kinh doanh du lịch, lữ hành.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được các vấn đề, giá trị, xu hướng của du lịch trong thời kì mới và bối cảnh kinh tế toàn cầu.

- Năng lực ứng dụng các kiến thức để có thể thiết kế, tổ chức sự kiện thực hiện, điều hành, quản lý các công việc liên quan đến lữ hành ( Thiết kế tour, hướng dẫn, đón tiếp, điều hành…).

2.1.5. Năng lực sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp du lịch, lữ hành

- Có khả năng nắm bắt, hiểu và triển khai các mục tiêu, kế hoạch và văn hóa doanh nghiệp du lịch, lữ hành trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa doanh nghiệp du lịch & các cơ quan quản lí đặc biệt là với Sở và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Năng lực khai thác phần mềm ứng dụng, năng lực tiếp cận các vấn đề mới trong các vấn đề về du lịch, lữ hành.

2.2 Kỹ năng mềm

2.2.1 Các kỹ năng cá nhân

- Năng lực tự học và tự đào tạo để bổ sung các kiến thức mới.

- Áp dụng linh hoạt, thành thạo kĩ năng quản lí thời gian và bản thân trong các hoạt động đa dạng của ngành du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng thích ứng với sự phức tạp của thực tiễn nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

- Hiểu và phân tích được hành vi, ứng xử, kĩ năng của các đối tượng giao tiếp, làm việc trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành.

2.2.2 Làm việc theo nhóm trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành:

- Hiểu, áp dụng linh hoạt việc hình thành nhóm làm việc một cách hiệu quả.

- Biết duy trì hoạt động nhóm.

- Biết phát triển nhóm.

- Làm việc linh hoạt với các nhóm khách hàng, đồng nghiệp, đối tác đa dạng và phức tạp.

2.2.3 Quản lý và lãnh đạo các công việc trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành

- Thực hiện được quy trình, áp dụng linh hoạt việc xây dựng kế hoạch công việc.

- Nhận biết, lựa chọn nguồn nhân lực để thực hiện công việc.

- Áp dụng linh hoạt việc tổ chức công việc thông qua sự điều khiển, phân công trong nhóm và tập thể.

- Kiểm tra giám sát các hoạt động.

- Biết xây dựng tiêu chuẩn, đánh giá thực hiện công việc.

- Biết đánh giá kết quả thực hiện công việc.

2.2.4 Kỹ năng giao tiếp

- Năng lực giao tiếp, diễn giải và trình bày vấn đề trước đám đông.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng lập luận, sắp xếp ý tưởng khi xây dựng bài thuyết minh hướng dẫn hay khi lập kế hoạch, dự án kinh doanh trong dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt, sáng tạo khi giao tiếp ngôn ngữ với khách hàng, đồng nghiệp, đối tác… trong thực tiễn trong nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ với khách hàng, đồng nghiệp, đối tác… trong thực tiễn nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp qua thư điện tử và các phương tiện truyền thông trong nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Có kĩ năng thuyết trình linh hoạt trước khách hàng, đồng nghiệp và đối tác.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp giữa các cá nhân trong thực tiễn nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

- Kỹ năng xử lí các vấn đề đa văn hóa trong thực tiễn nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

2.2.5 Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

- Hiểu, sử dụng thành thạo tiếng Anh ở trình độ TOEIC 300.

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Có lối sống lành mạnh

- Tự tin khi giao tiếp và thực hành nghề trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài.

- Kiên trì trong giao dịch với khách hàng.

- Linh hoạt, khéo léo, tinh tế khi thực hành nghề & xử lí tình huống.

- Chăm chỉ, có tinh thần học hỏi, cầu tiến và đặt mục tiêu cho bản thân.

- Nhiệt tình và say mê công việc.

- Điềm tĩnh, tự chủ khi ra quyết định

3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

- Tâm huyết với công việc và nghề nghiệp, yêu quê hương, đất nước, muốn truyền đạt tình yêu đó cho mọi du khách trong và ngoài nước.

- Trung thực, đáng tin cậy khi thực hiện công việc.

- Trung thành với đơn vị sử dụng lao động.

- Chu đáo, lắng nghe và thấu hiểu khi phục vụ khách hàng.

- Có hành vi và ứng xử chuyên nghiệp.

- Chủ động thực hiện công việc.

- Chia sẻ thông tin, tương trợ đồng nghiệp trong và ngoài đơn vị, trong và ngoài nước.

- Tôn trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông tin, chấp hành kỷ luật trong học tập và khi làm việc, ứng xử văn hóa.

3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội

- Có trách nhiệm với công việc, khách hàng, cộng đồng, xã hội và môi trường.

- Tuân thủ luật pháp Việt Nam cũng như của các nước trong việc xây dựng hợp đồng và tổ chức du lịch……

III. Quan hệ giữa nội dung đào tạo và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

STT

TGD

MH

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

75

Những NL cơ bản

của CN Mác - Lênin

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

x

x

2

30

Tư tưởng Hồ Chí Minh

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

 

x

x

x

3

45

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

 

x

x

x

4

180

Anh văn

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

x

 

x

x

x

x

5

30

Pháp luật đại cương

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

 

 

 

x

x

x

6

75

Tin học đại cương

x

 

 

 

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

 

x

7

45

Toán kinh tế

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

8

90

GDTC

x

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

9

135

GDQP

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

x

x

10

30

Kinh tế vi mô

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

11

45

Quản trị học

x

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

x

x

x

x

x

x

12

30

Marketing căn bản

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

x

x

13

45

Kỹ năng thuyết trình

 

 

 

x

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

x

x

14

45

Cơ sở văn hóa

Việt Nam

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

45

Marketing du lịch

x

 

 

x

x

 

x

x

 

 

 

 

 

x

x

x

 

16

45

Tổng quan du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

17

45

Văn hóa du lịch

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

18

45

Lịch sử VN

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

45

Thanh toán quốc tế trong du lịch

 

 

 

x

x

x

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

20

45

Địa lý du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

21

45

Kế toán dịch vụ

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

22

30

Thương mại điện tử

x

 

 

x

x

x

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

23

75

Tin học ứng dụng trong du lịch

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

x

 

 

 

x

x

x

 

24

45

Tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong KD du lịch

 

 

 

x

x

 

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

25

60

Tuyến điểm du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

26

45

Anh văn chuyên ngành du lịch 1,2

x

x

x

 

x

 

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

27

45

Y tế căn bản

x

x

 

 

 

x

x

 

x

x

 

x

x

x

x

x

x

28

30

Quản trị nhân sự

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

x

x

x

x

x

x

29

60

Kỹ năng tổ chức

sự kiện

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

 

x

x

x

 

x

x

30

45

Tổ chức kinh doanh nhà hàng

x

 

x

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

x

x

x

31

45

Văn hóa ẩm thực

 

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

33

45

Luật du lịch

x

 

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

34

45

An toàn vệ sinh

thực phẩm

x

x

x

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

x

35

45

Hoạt náo

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

36

30

Phong tục lễ hội

 

x

x

x

 

 

x

x

 

 

 

x

x

 

 

x

 

37

45

Đạo đức nghề nghiệp

 

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

38

90

Kiến tập

x

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

x

39

45

Thiết kế và điều hành Tour

 

x

x

 

x

x

 

x

x

 

x

 

 

x

x

 

 

40

90

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

41

45

An ninh khách sạn

x

x

x

x

 

x

x

x

 

 

 

x

x

 

 

x

x

42

30

Chăm sóc khách hàng

 

x

x

x

x

x

 

 

 

x

 

x

x

 

x

x

x

43

150

Thực tập cuối khóa

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

44

150

Khóa luận tốt nghiệp

 

x

x

x

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

45

45

Quản trị cung ứng

dịch vụ

 

 

x

x

 

x

 

x

x

 

 

x

 

x

 

x

x

46

45

Quản trị du lịch MICE

 

 

x

 

 

x

 

x

x

 

 

x

 

x

 

 

 

 

IV. Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

STT

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

Kiến thức chiều rộng

x

x

x

x

x

2

Kiến thức chiều sâu

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

3

Tính chuyên nghiệp

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

x

x

x

x

 

 

4

Phục vụ xã hội

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

5

Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

x

6

Có đạo đức nghề nghiệp

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

V. Quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET

Chuẩn ABET

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Số tiêu chí CĐR phù hợp ABET

a

x

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

1

c

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

3

e

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

x

 

 

x

5

f

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

2

g

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

2

h

x

x

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

5

i

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

3

j

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

k

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

x

3

VI. Điều kiện thực hiện chương trình

1. Điều kiện tuyển sinh

- Theo Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- (Điều kiện khác, nếu có). Xét tuyển

2. Đề xuất phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng chuẩn đầu ra

- Mở rộng và phát triển liên kết với DN Du Lịch Lữ hành để SV thực hành thực tế.

- Xây các bài thực hành về nghiệp vụ hướng dẫn tour

- Xây các bài thực hành về nghiệp vụ thiết kế và điều hành tour.

3. Dự kiến tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học

- Tên ngành: Quản trị kinh doanh dịch vụ du lịch- lữ hành

4. Đội ngũ giảng dạy

TT

Mã MH

Tên MH

Số TC

Cán bộ giảng dạy

 

 

 

 

Họ tên

Chức danh KH,

học vị

Chuyên ngành ĐT

Giảng dạy bằng Tiếng Anh

Đơn vị công tác

1

271445

Toán kinh tế

2(1,2,2)

Huỳnh Việt Khánh

Ths

 

 

 

2

281280

Anh văn 1

3(3,1,3)

Nguyễn Hoàng

CN

 

 

 

3

218750

Quản trị học

2(2,1,2)

Vũ Mạnh Cường

Ths

 

 

 

4

215402

Kỹ năng thuyết trình

2(1,2,2)

Trần Hữu Trần Huy

Ths

 

 

 

5

218446

Marketing căn bản

2(2,0,2)

Nguyễn Quang Trung

Ths

 

 

 

6

218110

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2(2,1,2)

Nguyễn công Trường

CN

 

 

 

7

291325

Những NL cơ bản của CN Mác - Lênin 1

2(2,0,2)

Đoàn Nhật Thi

Ths

 

 

 

8

281293

Anh văn 2

3(3,1,3)

Nguyễn Kim Phương

CN

 

 

 

9

281869

Tin học đại cương

2(1,2,2)

Trẩn Huỳnh Vân Anh

Ths

 

 

 

10

291301

Pháp luật đại cương

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Ths

 

 

 

11

218450

Marketing du lịch

2(1,2,2)

Nguyễn Quang Trung

Ths

 

 

 

12

218870

Tổng quan du lịch

2(2,1,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

13

218350

Kinh tế vi mô

2(1,1,2)

Trần Thanh Hiền

Ths

 

 

 

14

218100

Con người và môi trường

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Thùy Trang

Ths

 

 

 

15

218250

Giao tiếp cộng đồng

2(1,1,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

16

291327

Nguyên lý cơ bản của CN Mac-Lênin 2

3(3,0,3)

Nguyễn Thái Bình

Ths

 

 

 

17

281705

Anh văn 3

3(3,1,3)

Nguyễn Đăng Dũng

CN

 

 

 

18

218752

Quản trị nhân sự

2(1,1,2)

Nguyễn Thị Minh Sáu

Ths

 

 

 

19

218970

Văn hóa du lịch

2(1,2,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

 

20

218525

Nghiệp vụ buồng

2(1,2,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

21

218541

Nghiệp vụ lễ tân

2(1,2,2)

Vòng Chánh Kiếu

Ths

 

 

 

22

218240

Giám sát nhà hàng

2(1,1,2)

Lê Chuẩn

Ths

 

 

 

23

218905

Thương mại điện tử

2(1,1,2)

Lý Thiên Bình

 

 

 

 

24

291845

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Phương

Ths

 

 

 

25

218865

Tâm lý và ng. thuật ứng xử trong KD du lịch

2(1,2,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

26

218710

Quản trị tiền sảnh

2(2,2,2)

Vòng Chánh Kiếu

Ths

 

 

 

27

218045

Anh văn chuyên ngành KS 1

2(2,1,2)

Trương Lê Uyên

Ths

 

 

 

28

218990

Y tế căn bản

2(1,1,2)

Nguyễn Thái Hiệp

BS

 

 

 

29

218030

An toàn vệ sinh thực phẩm

2(2,1,2)

Nguyễn Anh Lợi

CN

 

 

 

30

218522

Nghiệp vụ bar

2(1,2,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

31

218041

Kế toán dịch vụ

2(1,2,2)

 

 

 

 

 

32

218530

Nghiệp vụ chế biến món ăn Việt Nam

2(1,2,2)

Nguyễn Văn Thông

Bếp phó

 

 

 

33

291301

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN

3(3,0,3)

Nguyễn Thị Tri Lý

Ths

 

 

 

34

218046

Anh văn chuyên ngành KS 2

2(2,1,2)

Trương Lê Uyên

Ths

 

 

 

35

218968

Văn hóa ẩm thực

2(2,1,2)

Nguyễn Anh Lợi

CN

 

 

 

36

218028

An ninh khách sạn

2(1,2,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

37

218548

Nghiệp vụ quản lý khách sạn nhỏ

2(1,1,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

38

218800

Phong tục lễ hội

2(1,1,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

 

39

218867

Thanh toán quốc tế trong du lịch

2(1,2,2)

Nguyễn Văn Cường

Ths

 

 

 

40

218950

Tin học ứng dụng trong du lịch

2(1,2,2)

Lý Thiên Bình

Ths

 

 

 

41

218300

Hoạt náo

2(1,1,2)

Phan Trần Tuyên

Ths

 

 

 

42

218762

Quản trị khách sạn

2(2,1,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

43

 

Kỹ năng tổ chức sự kiện

2(2,1,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

44

218090

Chăm sóc khách hàng

2(1,1,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

45

218510

Nghệ thuật đàm phán trong KD du lịch

2(2,0,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

46

218940

Thực tập cuối khóa

5(0,5,5)

 

 

 

 

 

47

218352

Khóa luận tốt nghiệp

5(0,5,5)

 

 

 

 

 

48

218760

Quản trị cung ứng dịch vụ

2(3,0,3)

 

 

 

 

 

49

218758

Quản trị du lịch MICE

3(3,0,3)

 

 

 

 

 

VII. Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam

1. Thế giới

- Tình hình đào tạo

- Thu thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học được xếp hạng thuộc danh sách 500 trường đại học tốt nhất thế giới. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:

Danh mục cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo ngành…..

STT

Tên nước

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

Mỹ

San Jose State University

Cử nhân

http://www.sjsu.edu/

2

Úc - Thụy Sĩ

International College of Hotel Management (ICHM)

Cử nhân

http://www.ichm.edu.au

3

Mỹ

University of Central Florida

Cử nhân quản lý dịch vụ lữ hành và khách sạn

http://www.ucf.edu/

2. Việt Nam

- Tình hình đào tạo

- Thu thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học có uy tín ở Việt Nam. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:

Danh mục cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo ngành quản trị khách sạn

STT

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu

tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

ĐH Tôn Đức Thắng TPHCM

Cử nhân

http://tdt.edu.vn

2

ĐH Hoa Sen TPHCM

Cử nhân

http://www.hoasen.edu.vn

3

ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM

Cử nhân

http://www.hutech.edu.vn

4

ĐH Văn Lang TPHCM

Cử nhân

http://www.vanlanguni.edu.vn

5

CĐ Du Lịch Hà Nội

Cử nhân

http://www.htc.edu.vn

 

- Bảng đối chiếu, so sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo trong và ngoài nước (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

TT

Môn học trong chương trình đào tạo (Tiếng Anh,Tiếng Việt

Tên môn học trong khung chương trình đào tạo của nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

Phần trăm nội dung giống nhau

(1)

(2)

(3)

(4)

1.

 

 

 

2.

 

 

 

3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ø Cây chương trình đào tạo:

VIII. Tổng số môn học sinh viên phải học xong chương trình/ tổng số môn học trong chương trình

 

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học bắt buộc (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học sinh viên phải học (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học trong chương trình đào tạo (%)

Đại học nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

 

 

 

Theo cấu trúc của HIAST (môn LLCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh…)

08

 

 

Tự xây dựng

32

 

 

Cộng

 

 

 

- Số môn học tự chọn: 8/32

IX. Tài liệu tham khảo

1. Công văn số 2196/BGDĐT-GD-ĐHngày 22/4/2010 của Bộ GD-ĐT V/v Hướng dẩn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo.

2. “Program Outcomes” in “Criteria for accrediting Engineering programs” , Accredition Board for Enginering and Technology (ABET), October 2009

3. Learning Outcomes, Undergraduate programs of Elctrical and Computer Engineering, Clarkson University, NY, USA,

website:http://www.clarkson.edu/ece/undergrad/mission.html

4. Bài giảng về chuẩn đầu ra, VNU-HCM, 2011.

TPHCM ngày …..tháng …..năm…..

TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: QTKD DU LỊCH

MÃ NGÀNH:51340103

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH – LỮ HÀNH

I. Giới thiệu chương trình

1. Giới thiệu chung

- Tên ngành đào tạo (tiếng Việt): QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH –LỮ HÀNH

- Tên ngành đào tạo (Tiếng Anh): TRAVEL SERVICE MANAGEMENT .

- Trình độ đào tạo: cao đẳng hệ chính quy

- Thời gian đào tạo: 2,5 đến 3,0 năm.

- Đối tượng sinh viên: đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương.

2. Mục tiêu của chương trình

- Sứ mạng (Mission): Chương trình đào tạo ngành quản trị du lịch chuyên ngành quản trị dịch vụ du lịch – lữ hành, nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao làm việc trực tiếp trong ngành du lịch trong thời kỳ đất nước hội nhập toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt.

Mission: The mission of the tourism program, specified in travel Management service is to meet the hight quality of human resource demand of the tourism for the country in the integration period of globalization and fierce competition.

- Mục tiêu chiến lược (Goals):Tạo ra bước phát triển đáng kể về giá trị và đóng góp cho xã hội thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo. Đào tạo đội ngũ cử nhân có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.

Goals : Make the important step for development in value and contribution to society by enhancing the training quality. Train the bachelors with confident professional know ledges, basic practice skills, high ability to adapt to economic-social environment, proper attitude and professional ethics

- Mục tiêu cụ thể (Objectives):

Có kiến thức chuyên môn:

· Kiến thức chiều rộng: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng rộng, có thể áp dụng vào các vấn đề liên quan đến du lịch nói chung, là điều kiện cần thiết đ sinh viên phát huy tính sáng tạo trong họat động nghề nghiệp, khả năng tự học và khả năng học suốt đời trong tương lai.

· Kiến thức chiều sâu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch , có kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ của nghề hướng dẫn du lịch, tổ chức các sự kiện trong lĩnh vực lữ hành mô tả được những công việc có liên quan đến hoạt động hướng dẫn du lịch , có kỹ năng cơ bản, cần thiết để vận dụng trong quản lý dịch vụ du lịch – lữ hành , thực hiện chuyên sâu trong điều hành các bộ phận nghiệp vụ, hướng dẫn viên du lịch đồng thời có khả năng học tập ở bậc cao hơn và thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Kiến thức được xây dựng trên các nguyên lý khoa học, lập luận phân tích chặt chẽ và kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên

· Tính chuyên nghiệp: Phát triển các kỹ năng mềm giúp cho sinh viên có khả năng giao tiếp, tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện thái độ chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn bị khả năng làm việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời.

Có trách nhiệm công dân:

· Phục vụ xã hội một cách chính đáng và chuyên nghiệp.

· Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng

Có đạo đức nghề nghiệp:

· C ó phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, có đức tính chuyên cần, trung thực.

· H ăng say học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có chí cầu tiến, không ngừng rèn luyện nâng cao nhân cách.

· trách nhiệm cao trong công việc.

- Cam kết ( Commitment): Sinh viên ra trường có thể đảm nhận được các nhiệm vụ chuyên môn, có trách nhiệm với nghề nghiệp và có khả năng học lên bậc cao hơn.

Commitment: After graduation, students can undertake the professional tasks, to have the professional responsibility and ability to learn for university level.

3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Sau khi ra trường sinh viên có thể làm việc tại các công ty dịch vụ lữ hành tư nhân, cổ phần, liên doanh, nhà nước các công ty du lịch khác … với các cấp hạng và qui mô khác nhau.

- Đảm nhiệm c ác vị trí như: Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên bán tour, marketing hoặc cán bộ tổ chức, quản lí, thiết kế và điều hành tour du lịch, triển khai hoạt động trong các công ty du lịch lữ hành, các khu vui chơi giải trí, tổ chức sự kiện và các dịch vụ khác như đón tiếp, phục vụ ăn uống, lưu trú, các hoạt động vui chơi giải trí, hướng dẫn tham quan, tiễn khách. … .

- Qua một thời gian làm việc có thể phát triển lên những vị trí công tác cao hơn như trưởng phòng hướng dẫn.

- Chuyên viên trong các cơ quan quản lí nhà nước về du lịch và dịch vụ lữ hành.

- Nhân viên hoặc cán bộ tổ chức, quản lí, điều hành và triển khai hoạt động trong các công ty dịch vụ lữ hành.

- Nghiên cứu khoa học du lịch.

- Tiếp tục theo học đại học để trở thành những chuyên gia có trình độ trong lĩnh vực du lịch.

- Yêu cầu kết quả thực hiện công việc: thực hiện được các công việc liên quan tới các vấn đề về dịch vụ du lịch – lữ hành.

II. Chuẩn đầu ra của chương trình (17 tiêu chuẩn)

1. Về kiến thức

1.1 . Kiến thức chung liên ngành về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và các khoa học liên quan ứng dụng trong du lịch:

- Biết, hiểu, phân tích được các nguyên lý, kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt nam vận dụng trong ngành du lịch.

- Biết, hiểu, phân tích được những kiến thức cơ bản của các khoa học thuộc lĩnh vực xã hội & nhân văn vận dụng trong ngành Du lịch.

- Phân tích, đánh giá vận dụng được những kiến thức cơ bản của khoa học quản lý trong kinh doanh du lịch, đặc biệt trong lĩnh vực lữ hành và tổ chức sự kiện.

- Vận dụng được những kiến thức liên ngành về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, địa lí, khoa học công nghệ, luật pháp… trong kinh doanh du lịch và góp phần tích cực vào nghiên cứu, phát triển du lịch một cách bền vững.

1.2 . Kiến thức cơ bản chung và chuyên sâu trong lĩnh vực du lịch

- Hiểu, phân tích, đánh giá, vận dụng được những quan điểm, lí thuyết, các vấn đề cơ bản của khoa học du lịch vào thực tiễn hoạt động nghiên cứu và kinh doanh, quản lí du lịch.

- Hiểu, phân tích, đánh giá, vận dụng được những nguyên tắc, kĩ năng cơ bản trong việc cung cấp các dịch vụ du lịch có chất lượng, thoả mãn nhu cầu khách hàng, đảm bảo phát triển bền vững.

- Biết, hiểu được những kiến thức về ẩm thực và dinh dưỡng, vận dụng để tạo được sản phẩm thu hút khách du lịch.

- Hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau của Việt Nam và thế giới và vận dụng linh hoạt trong thực tiễn nghề nghiệp du lịch.

- Biết, hiểu, phân tích được những kiến thức trong hoạt động nghiên cứu, tổ chức, quản lí, điều hành, kinh doanh du lịch lữ hành.

- Biết ,hiểu, phân tích, đánh giá và vận dụng được chiến lược du lịch bền vững để giảm thiểu các tác động tiêu cực cũng như tối đa hóa các tác động tích cực.

- Hiểu, phân tích, đánh giá và vận dụng được những phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và ứng dụng trong du lịch nói riêng, từ những phương pháp truyền thống định tính đến những phương pháp hiện đại có sử dụng các công cụ, thiết bị, phần mềm tin học.

1.3 . Kiến thức chung của khối ngành : đủ để hiểu các vấn đề đa lĩnh vực trong dịch vụ du lịch lữ hành.

1.4 . Kiến thức chung của nhóm ngành: Thực hiện được kỹ năng nghiệp vụ khách sạn theo tiêu chuẩn của Tổng cục Du lịch Việt Nam và châu Âu VTOS xây dựng, điều hành và kế hoạch tác nghiệp tại các bộ phận hướng dẫn viên, thiết kế, điều hành, marketing trong công ty dịch vụ du lịch – lữ hành.

1.5 . Kiến thức ngành và bổ trợ: đủ kiến thức ngành và bổ trợ cho việc học suốt đời và giải quyết vấn đề đa lĩnh vực.

1.6 . Kiến thức thực tập và tốt nghiệp: đủ để giải quyết độc lập một vấn đề cụ thể và thực tế thuộc ngành nghề.

2. Về kỹ năng

2.1. Kỹ năng cứng

2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp trong ngành dịch vụ du lịch – lữ hành:

- Khả năng áp dụng các kiến thức chuyên môn , khoa học, và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩnh vực dịch vụ du lịch – lữ hành.

- Biết lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai trong ngành du lịch, lữ hành.

- Vận dụng được kĩ năng thực hành lữ hành, hướng dẫn,tổ chức sự kiện; biết sắp xếp, giám sát và điều hành công việc đảm bảo nguyên tắc, quy trình làm việc tốt nhất.

- Có khả năng xác định đúng trình độ và năng lực của bản thân, không tự ti nhưng cũng không tự cao, tự đại.

- Thành thạo kĩ năng làm việc độc lập và thành công trong các cơ quan quản lí nhà nước cũng như các đơn vị kinh doanh của ngành du lịch, dịch vụ, tự khẳng định năng lực và phẩm chất của mình trong tập thể, trong tổ chức.

- Có khả năng tạo dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và đối tác trong và ngoài cơ quan ngành du lịch, dịch vụ.

- Có khả năng phân loại và tiếp cận người tiêu dùng sử dụng dịch vụ du lịch, có khả năng thuyết phục và chia sẻ với khách hàng.

- Có khả năng sử dụng các máy móc, trang thiết bị làm việc như các phần mềm cơ bản, sử dụng các thiết bị nghe nhìn phục vụ công việc chuyên môn trong dịch vụ du lịch – lữ hành.

- Có khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn xây dựng, tổ chức chương trình du lịch, điều hành du lịch, hướng dẫn nghiệp vụ đón tiễn, lễ tân, phục vụ trong các chuyến lữ hành, các nghiệp vụ tổ chức sự kiện…..

- Có khả năng tìm tòi, phát hiện, điều chỉnh, phát triển, sáng tạo cái mới như xây dựng sản phẩm mới trong trong lữ hành, xây dựng ý tưởng và thiết kế sự kiện…..

- Thực hiện, vận dụng linh hoạt kĩ năng đặt mục tiêu, định hướng hành động, thực hiện mục tiêu trong nghề nghiệp.

- Thực hiện, vận dụng linh hoạt kĩ năng tạo động lực làm việc cho bản thân và đồng nghiệp trong dịch vụ du lịch- lữ hành.

- Vận dụng linh hoạt kĩ năng chăm sóc khách hàng và các đối tác trong dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Linh hoạt sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành du lịch, lữ hành và sự kiện..

- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề.

- Năng lực tiến hành phân tích và giải quyết các trình huống trong lĩnh vực du lịch, lữ hành .

- Có tư duy logic, xác định vấn đề ưu tiên, nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau để đánh giá hiện tượng một cách toàn diện nhất và tìm được giải pháp tối ưu và phù hợp.

- Có khả năng xây dựng giải pháp và khuyến nghị để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong quản lí, kinh doanh du lịch, lữ hành.

2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

- Có khả năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng và các dụng cụ hiện đại cần thiết cho thực hành về du lịch, lữ hành.

- Có khả năng phát hiện vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề trong lĩnh vực dịch vụ du lịch như du lịch và kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường tự nhiên.

- Luôn cập nhật thông tin về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực du lịch như xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực, chính sách phát triển du lịch của Việt Nam, các thông tin thời sự về tình hình phát triển của du lịch.

- Có ý thức thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lí thông tin để ứng dụng đánh giá các vấn đề, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong hoạt động của du lịch, lữ hành.

2.1.4. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn nghề nghiệp du lịch, khách sạn:

- Biết, hiểu, thể hiện được vai trò trách nhiệm của một nhà quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành trong cuộc sống.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được những tác động đa chiều giữa du lịch với kinh tế, môi trường, văn hóa và xã hội để tìm ra các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc để có được tiếp cận phù hợp trong nghiên cứu và kinh doanh du lịch, lữ hành.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được các vấn đề, giá trị, xu hướng của du lịch trong thời kì mới và bối cảnh kinh tế toàn cầu.

- Năng lực ứng dụng các kiến thức để có thể thiết kế, tổ chức sự kiện thực hiện, điều hành, quản lý các công việc liên quan đến lữ hành ( Thiết kế tour, hướng dẫn, đón tiếp, điều hành…).

2.1.5. Năng lực sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp du lịch, lữ hành

- Có khả năng nắm bắt, hiểu và triển khai các mục tiêu, kế hoạch và văn hóa doanh nghiệp du lịch, lữ hành trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa doanh nghiệp du lịch & các cơ quan quản lí đặc biệt là với Sở và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Năng lực khai thác phần mềm ứng dụng, năng lực tiếp cận các vấn đề mới trong các vấn đề về du lịch, lữ hành.

2.2 Kỹ năng mềm

2.2.1 Các kỹ năng cá nhân

- Năng lực tự học và tự đào tạo để bổ sung các kiến thức mới.

- Áp dụng linh hoạt, thành thạo kĩ năng quản lí thời gian và bản thân trong các hoạt động đa dạng của ngành du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng thích ứng với sự phức tạp của thực tiễn nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

- Hiểu và phân tích được hành vi, ứng xử, kĩ năng của các đối tượng giao tiếp, làm việc trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành.

2.2.2 Làm việc theo nhóm trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành:

- Hiểu, áp dụng linh hoạt việc hình thành nhóm làm việc một cách hiệu quả.

- Biết duy trì hoạt động nhóm.

- Biết phát triển nhóm.

- Làm việc linh hoạt với các nhóm khách hàng, đồng nghiệp, đối tác đa dạng và phức tạp.

2.2.3 Quản lý và lãnh đạo các công việc trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành

- Thực hiện được quy trình, áp dụng linh hoạt việc xây dựng kế hoạch công việc.

- Nhận biết, lựa chọn nguồn nhân lực để thực hiện công việc.

- Áp dụng linh hoạt việc tổ chức công việc thông qua sự điều khiển, phân công trong nhóm và tập thể.

- Kiểm tra giám sát các hoạt động.

- Biết xây dựng tiêu chuẩn, đánh giá thực hiện công việc.

- Biết đánh giá kết quả thực hiện công việc.

2.2.4 Kỹ năng giao tiếp

- Năng lực giao tiếp, diễn giải và trình bày vấn đề trước đám đông.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng lập luận, sắp xếp ý tưởng khi xây dựng bài thuyết minh hướng dẫn hay khi lập kế hoạch, dự án kinh doanh trong dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt, sáng tạo khi giao tiếp ngôn ngữ với khách hàng, đồng nghiệp, đối tác… trong thực tiễn trong nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ với khách hàng, đồng nghiệp, đối tác… trong thực tiễn nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp qua thư điện tử và các phương tiện truyền thông trong nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Có kĩ năng thuyết trình linh hoạt trước khách hàng, đồng nghiệp và đối tác.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp giữa các cá nhân trong thực tiễn nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

- Kỹ năng xử lí các vấn đề đa văn hóa trong thực tiễn nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

2.2.5 Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

- Hiểu, sử dụng thành thạo tiếng Anh ở trình độ TOEIC 300.

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Có lối sống lành mạnh

- Tự tin khi giao tiếp và thực hành nghề trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài.

- Kiên trì trong giao dịch với khách hàng.

- Linh hoạt, khéo léo, tinh tế khi thực hành nghề & xử lí tình huống.

- Chăm chỉ, có tinh thần học hỏi, cầu tiến và đặt mục tiêu cho bản thân.

- Nhiệt tình và say mê công việc.

- Điềm tĩnh, tự chủ khi ra quyết định

3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

- Tâm huyết với công việc và nghề nghiệp, yêu quê hương, đất nước, muốn truyền đạt tình yêu đó cho mọi du khách trong và ngoài nước.

- Trung thực, đáng tin cậy khi thực hiện công việc.

- Trung thành với đơn vị sử dụng lao động.

- Chu đáo, lắng nghe và thấu hiểu khi phục vụ khách hàng.

- Có hành vi và ứng xử chuyên nghiệp.

- Chủ động thực hiện công việc.

- Chia sẻ thông tin, tương trợ đồng nghiệp trong và ngoài đơn vị, trong và ngoài nước.

- Tôn trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông tin, chấp hành kỷ luật trong học tập và khi làm việc, ứng xử văn hóa.

3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội

- Có trách nhiệm với công việc, khách hàng, cộng đồng, xã hội và môi trường.

- Tuân thủ luật pháp Việt Nam cũng như của các nước trong việc xây dựng hợp đồng và tổ chức du lịch……

III. Quan hệ giữa nội dung đào tạo và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

STT

TGD

MH

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

75

Những NL cơ bản

của CN Mác - Lênin

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

x

x

2

30

Tư tưởng Hồ Chí Minh

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

 

x

x

x

3

45

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

 

x

x

x

4

180

Anh văn

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

x

 

x

x

x

x

5

30

Pháp luật đại cương

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

 

 

 

x

x

x

6

75

Tin học đại cương

x

 

 

 

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

 

x

7

45

Toán kinh tế

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

8

90

GDTC

x

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

9

135

GDQP

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

x

x

10

30

Kinh tế vi mô

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

11

45

Quản trị học

x

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

x

x

x

x

x

x

12

30

Marketing căn bản

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

x

x

13

45

Kỹ năng thuyết trình

 

 

 

x

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

x

x

14

45

Cơ sở văn hóa

Việt Nam

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

45

Marketing du lịch

x

 

 

x

x

 

x

x

 

 

 

 

 

x

x

x

 

16

45

Tổng quan du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

17

45

Văn hóa du lịch

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

18

45

Lịch sử VN

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

45

Thanh toán quốc tế trong du lịch

 

 

 

x

x

x

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

20

45

Địa lý du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

21

45

Kế toán dịch vụ

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

22

30

Thương mại điện tử

x

 

 

x

x

x

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

23

75

Tin học ứng dụng trong du lịch

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

x

 

 

 

x

x

x

 

24

45

Tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong KD du lịch

 

 

 

x

x

 

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

25

60

Tuyến điểm du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

26

45

Anh văn chuyên ngành du lịch 1,2

x

x

x

 

x

 

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

27

45

Y tế căn bản

x

x

 

 

 

x

x

 

x

x

 

x

x

x

x

x

x

28

30

Quản trị nhân sự

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

x

x

x

x

x

x

29

60

Kỹ năng tổ chức

sự kiện

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

 

x

x

x

 

x

x

30

45

Tổ chức kinh doanh nhà hàng

x

 

x

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

x

x

x

31

45

Văn hóa ẩm thực

 

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

33

45

Luật du lịch

x

 

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

34

45

An toàn vệ sinh

thực phẩm

x

x

x

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

x

35

45

Hoạt náo

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

36

30

Phong tục lễ hội

 

x

x

x

 

 

x

x

 

 

 

x

x

 

 

x

 

37

45

Đạo đức nghề nghiệp

 

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

38

90

Kiến tập

x

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

x

39

45

Thiết kế và điều hành Tour

 

x

x

 

x

x

 

x

x

 

x

 

 

x

x

 

 

40

90

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

41

45

An ninh khách sạn

x

x

x

x

 

x

x

x

 

 

 

x

x

 

 

x

x

42

30

Chăm sóc khách hàng

 

x

x

x

x

x

 

 

 

x

 

x

x

 

x

x

x

43

150

Thực tập cuối khóa

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

44

150

Khóa luận tốt nghiệp

 

x

x

x

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

45

45

Quản trị cung ứng

dịch vụ

 

 

x

x

 

x

 

x

x

 

 

x

 

x

 

x

x

46

45

Quản trị du lịch MICE

 

 

x

 

 

x

 

x

x

 

 

x

 

x

 

 

 

 

IV. Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

STT

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

Kiến thức chiều rộng

x

x

x

x

x

2

Kiến thức chiều sâu

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

3

Tính chuyên nghiệp

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

x

x

x

x

 

 

4

Phục vụ xã hội

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

5

Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

x

6

Có đạo đức nghề nghiệp

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

V. Quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET

Chuẩn ABET

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Số tiêu chí CĐR phù hợp ABET

a

x

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

1

c

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

3

e

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

x

 

 

x

5

f

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

2

g

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

2

h

x

x

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

5

i

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

3

j

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

k

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

x

3

VI. Điều kiện thực hiện chương trình

1. Điều kiện tuyển sinh

- Theo Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- (Điều kiện khác, nếu có). Xét tuyển

2. Đề xuất phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng chuẩn đầu ra

- Mở rộng và phát triển liên kết với DN Du Lịch Lữ hành để SV thực hành thực tế.

- Xây các bài thực hành về nghiệp vụ hướng dẫn tour

- Xây các bài thực hành về nghiệp vụ thiết kế và điều hành tour.

3. Dự kiến tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học

- Tên ngành: Quản trị kinh doanh dịch vụ du lịch- lữ hành

4. Đội ngũ giảng dạy

TT

Mã MH

Tên MH

Số TC

Cán bộ giảng dạy

 

 

 

 

Họ tên

Chức danh KH,

học vị

Chuyên ngành ĐT

Giảng dạy bằng Tiếng Anh

Đơn vị công tác

1

271445

Toán kinh tế

2(1,2,2)

Huỳnh Việt Khánh

Ths

 

 

 

2

281280

Anh văn 1

3(3,1,3)

Nguyễn Hoàng

CN

 

 

 

3

218750

Quản trị học

2(2,1,2)

Vũ Mạnh Cường

Ths

 

 

 

4

215402

Kỹ năng thuyết trình

2(1,2,2)

Trần Hữu Trần Huy

Ths

 

 

 

5

218446

Marketing căn bản

2(2,0,2)

Nguyễn Quang Trung

Ths

 

 

 

6

218110

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2(2,1,2)

Nguyễn công Trường

CN

 

 

 

7

291325

Những NL cơ bản của CN Mác - Lênin 1

2(2,0,2)

Đoàn Nhật Thi

Ths

 

 

 

8

281293

Anh văn 2

3(3,1,3)

Nguyễn Kim Phương

CN

 

 

 

9

281869

Tin học đại cương

2(1,2,2)

Trẩn Huỳnh Vân Anh

Ths

 

 

 

10

291301

Pháp luật đại cương

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Ths

 

 

 

11

218450

Marketing du lịch

2(1,2,2)

Nguyễn Quang Trung

Ths

 

 

 

12

218870

Tổng quan du lịch

2(2,1,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

13

218350

Kinh tế vi mô

2(1,1,2)

Trần Thanh Hiền

Ths

 

 

 

14

218100

Con người và môi trường

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Thùy Trang

Ths

 

 

 

15

218250

Giao tiếp cộng đồng

2(1,1,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

16

291327

Nguyên lý cơ bản của CN Mac-Lênin 2

3(3,0,3)

Nguyễn Thái Bình

Ths

 

 

 

17

281705

Anh văn 3

3(3,1,3)

Nguyễn Đăng Dũng

CN

 

 

 

18

218752

Quản trị nhân sự

2(1,1,2)

Nguyễn Thị Minh Sáu

Ths

 

 

 

19

218970

Văn hóa du lịch

2(1,2,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

 

20

218525

Nghiệp vụ buồng

2(1,2,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

21

218541

Nghiệp vụ lễ tân

2(1,2,2)

Vòng Chánh Kiếu

Ths

 

 

 

22

218240

Giám sát nhà hàng

2(1,1,2)

Lê Chuẩn

Ths

 

 

 

23

218905

Thương mại điện tử

2(1,1,2)

Lý Thiên Bình

 

 

 

 

24

291845

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Phương

Ths

 

 

 

25

218865

Tâm lý và ng. thuật ứng xử trong KD du lịch

2(1,2,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

26

218710

Quản trị tiền sảnh

2(2,2,2)

Vòng Chánh Kiếu

Ths

 

 

 

27

218045

Anh văn chuyên ngành KS 1

2(2,1,2)

Trương Lê Uyên

Ths

 

 

 

28

218990

Y tế căn bản

2(1,1,2)

Nguyễn Thái Hiệp

BS

 

 

 

29

218030

An toàn vệ sinh thực phẩm

2(2,1,2)

Nguyễn Anh Lợi

CN

 

 

 

30

218522

Nghiệp vụ bar

2(1,2,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

31

218041

Kế toán dịch vụ

2(1,2,2)

 

 

 

 

 

32

218530

Nghiệp vụ chế biến món ăn Việt Nam

2(1,2,2)

Nguyễn Văn Thông

Bếp phó

 

 

 

33

291301

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN

3(3,0,3)

Nguyễn Thị Tri Lý

Ths

 

 

 

34

218046

Anh văn chuyên ngành KS 2

2(2,1,2)

Trương Lê Uyên

Ths

 

 

 

35

218968

Văn hóa ẩm thực

2(2,1,2)

Nguyễn Anh Lợi

CN

 

 

 

36

218028

An ninh khách sạn

2(1,2,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

37

218548

Nghiệp vụ quản lý khách sạn nhỏ

2(1,1,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

38

218800

Phong tục lễ hội

2(1,1,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

 

39

218867

Thanh toán quốc tế trong du lịch

2(1,2,2)

Nguyễn Văn Cường

Ths

 

 

 

40

218950

Tin học ứng dụng trong du lịch

2(1,2,2)

Lý Thiên Bình

Ths

 

 

 

41

218300

Hoạt náo

2(1,1,2)

Phan Trần Tuyên

Ths

 

 

 

42

218762

Quản trị khách sạn

2(2,1,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

43

 

Kỹ năng tổ chức sự kiện

2(2,1,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

44

218090

Chăm sóc khách hàng

2(1,1,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

45

218510

Nghệ thuật đàm phán trong KD du lịch

2(2,0,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

46

218940

Thực tập cuối khóa

5(0,5,5)

 

 

 

 

 

47

218352

Khóa luận tốt nghiệp

5(0,5,5)

 

 

 

 

 

48

218760

Quản trị cung ứng dịch vụ

2(3,0,3)

 

 

 

 

 

49

218758

Quản trị du lịch MICE

3(3,0,3)

 

 

 

 

 

VII. Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam

1. Thế giới

- Tình hình đào tạo

- Thu thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học được xếp hạng thuộc danh sách 500 trường đại học tốt nhất thế giới. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:

Danh mục cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo ngành…..

STT

Tên nước

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

Mỹ

San Jose State University

Cử nhân

http://www.sjsu.edu/

2

Úc - Thụy Sĩ

International College of Hotel Management (ICHM)

Cử nhân

http://www.ichm.edu.au

3

Mỹ

University of Central Florida

Cử nhân quản lý dịch vụ lữ hành và khách sạn

http://www.ucf.edu/

2. Việt Nam

- Tình hình đào tạo

- Thu thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học có uy tín ở Việt Nam. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:

Danh mục cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo ngành quản trị khách sạn

STT

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu

tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

ĐH Tôn Đức Thắng TPHCM

Cử nhân

http://tdt.edu.vn

2

ĐH Hoa Sen TPHCM

Cử nhân

http://www.hoasen.edu.vn

3

ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM

Cử nhân

http://www.hutech.edu.vn

4

ĐH Văn Lang TPHCM

Cử nhân

http://www.vanlanguni.edu.vn

5

CĐ Du Lịch Hà Nội

Cử nhân

http://www.htc.edu.vn

 

- Bảng đối chiếu, so sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo trong và ngoài nước (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

TT

Môn học trong chương trình đào tạo (Tiếng Anh,Tiếng Việt

Tên môn học trong khung chương trình đào tạo của nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

Phần trăm nội dung giống nhau

(1)

(2)

(3)

(4)

1.

 

 

 

2.

 

 

 

3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ø Cây chương trình đào tạo:

VIII. Tổng số môn học sinh viên phải học xong chương trình/ tổng số môn học trong chương trình

 

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học bắt buộc (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học sinh viên phải học (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học trong chương trình đào tạo (%)

Đại học nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

 

 

 

Theo cấu trúc của HIAST (môn LLCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh…)

08

 

 

Tự xây dựng

32

 

 

Cộng

 

 

 

- Số môn học tự chọn: 8/32

IX. Tài liệu tham khảo

1. Công văn số 2196/BGDĐT-GD-ĐHngày 22/4/2010 của Bộ GD-ĐT V/v Hướng dẩn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo.

2. “Program Outcomes” in “Criteria for accrediting Engineering programs” , Accredition Board for Enginering and Technology (ABET), October 2009

3. Learning Outcomes, Undergraduate programs of Elctrical and Computer Engineering, Clarkson University, NY, USA,

website:http://www.clarkson.edu/ece/undergrad/mission.html

4. Bài giảng về chuẩn đầu ra, VNU-HCM, 2011.

TPHCM ngày …..tháng …..năm…..

TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: QTKD DU LỊCH

MÃ NGÀNH:51340103

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH – LỮ HÀNH

I. Giới thiệu chương trình

1. Giới thiệu chung

- Tên ngành đào tạo (tiếng Việt): QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH –LỮ HÀNH

- Tên ngành đào tạo (Tiếng Anh): TRAVEL SERVICE MANAGEMENT .

- Trình độ đào tạo: cao đẳng hệ chính quy

- Thời gian đào tạo: 2,5 đến 3,0 năm.

- Đối tượng sinh viên: đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương.

2. Mục tiêu của chương trình

- Sứ mạng (Mission): Chương trình đào tạo ngành quản trị du lịch chuyên ngành quản trị dịch vụ du lịch – lữ hành, nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao làm việc trực tiếp trong ngành du lịch trong thời kỳ đất nước hội nhập toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt.

Mission: The mission of the tourism program, specified in travel Management service is to meet the hight quality of human resource demand of the tourism for the country in the integration period of globalization and fierce competition.

- Mục tiêu chiến lược (Goals):Tạo ra bước phát triển đáng kể về giá trị và đóng góp cho xã hội thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo. Đào tạo đội ngũ cử nhân có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.

Goals : Make the important step for development in value and contribution to society by enhancing the training quality. Train the bachelors with confident professional know ledges, basic practice skills, high ability to adapt to economic-social environment, proper attitude and professional ethics

- Mục tiêu cụ thể (Objectives):

Có kiến thức chuyên môn:

· Kiến thức chiều rộng: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng rộng, có thể áp dụng vào các vấn đề liên quan đến du lịch nói chung, là điều kiện cần thiết đ sinh viên phát huy tính sáng tạo trong họat động nghề nghiệp, khả năng tự học và khả năng học suốt đời trong tương lai.

· Kiến thức chiều sâu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch , có kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ của nghề hướng dẫn du lịch, tổ chức các sự kiện trong lĩnh vực lữ hành mô tả được những công việc có liên quan đến hoạt động hướng dẫn du lịch , có kỹ năng cơ bản, cần thiết để vận dụng trong quản lý dịch vụ du lịch – lữ hành , thực hiện chuyên sâu trong điều hành các bộ phận nghiệp vụ, hướng dẫn viên du lịch đồng thời có khả năng học tập ở bậc cao hơn và thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Kiến thức được xây dựng trên các nguyên lý khoa học, lập luận phân tích chặt chẽ và kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên

· Tính chuyên nghiệp: Phát triển các kỹ năng mềm giúp cho sinh viên có khả năng giao tiếp, tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện thái độ chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn bị khả năng làm việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời.

Có trách nhiệm công dân:

· Phục vụ xã hội một cách chính đáng và chuyên nghiệp.

· Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng

Có đạo đức nghề nghiệp:

· C ó phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, có đức tính chuyên cần, trung thực.

· H ăng say học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có chí cầu tiến, không ngừng rèn luyện nâng cao nhân cách.

· trách nhiệm cao trong công việc.

- Cam kết ( Commitment): Sinh viên ra trường có thể đảm nhận được các nhiệm vụ chuyên môn, có trách nhiệm với nghề nghiệp và có khả năng học lên bậc cao hơn.

Commitment: After graduation, students can undertake the professional tasks, to have the professional responsibility and ability to learn for university level.

3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Sau khi ra trường sinh viên có thể làm việc tại các công ty dịch vụ lữ hành tư nhân, cổ phần, liên doanh, nhà nước các công ty du lịch khác … với các cấp hạng và qui mô khác nhau.

- Đảm nhiệm c ác vị trí như: Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên bán tour, marketing hoặc cán bộ tổ chức, quản lí, thiết kế và điều hành tour du lịch, triển khai hoạt động trong các công ty du lịch lữ hành, các khu vui chơi giải trí, tổ chức sự kiện và các dịch vụ khác như đón tiếp, phục vụ ăn uống, lưu trú, các hoạt động vui chơi giải trí, hướng dẫn tham quan, tiễn khách. … .

- Qua một thời gian làm việc có thể phát triển lên những vị trí công tác cao hơn như trưởng phòng hướng dẫn.

- Chuyên viên trong các cơ quan quản lí nhà nước về du lịch và dịch vụ lữ hành.

- Nhân viên hoặc cán bộ tổ chức, quản lí, điều hành và triển khai hoạt động trong các công ty dịch vụ lữ hành.

- Nghiên cứu khoa học du lịch.

- Tiếp tục theo học đại học để trở thành những chuyên gia có trình độ trong lĩnh vực du lịch.

- Yêu cầu kết quả thực hiện công việc: thực hiện được các công việc liên quan tới các vấn đề về dịch vụ du lịch – lữ hành.

II. Chuẩn đầu ra của chương trình (17 tiêu chuẩn)

1. Về kiến thức

1.1 . Kiến thức chung liên ngành về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và các khoa học liên quan ứng dụng trong du lịch:

- Biết, hiểu, phân tích được các nguyên lý, kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt nam vận dụng trong ngành du lịch.

- Biết, hiểu, phân tích được những kiến thức cơ bản của các khoa học thuộc lĩnh vực xã hội & nhân văn vận dụng trong ngành Du lịch.

- Phân tích, đánh giá vận dụng được những kiến thức cơ bản của khoa học quản lý trong kinh doanh du lịch, đặc biệt trong lĩnh vực lữ hành và tổ chức sự kiện.

- Vận dụng được những kiến thức liên ngành về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, địa lí, khoa học công nghệ, luật pháp… trong kinh doanh du lịch và góp phần tích cực vào nghiên cứu, phát triển du lịch một cách bền vững.

1.2 . Kiến thức cơ bản chung và chuyên sâu trong lĩnh vực du lịch

- Hiểu, phân tích, đánh giá, vận dụng được những quan điểm, lí thuyết, các vấn đề cơ bản của khoa học du lịch vào thực tiễn hoạt động nghiên cứu và kinh doanh, quản lí du lịch.

- Hiểu, phân tích, đánh giá, vận dụng được những nguyên tắc, kĩ năng cơ bản trong việc cung cấp các dịch vụ du lịch có chất lượng, thoả mãn nhu cầu khách hàng, đảm bảo phát triển bền vững.

- Biết, hiểu được những kiến thức về ẩm thực và dinh dưỡng, vận dụng để tạo được sản phẩm thu hút khách du lịch.

- Hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau của Việt Nam và thế giới và vận dụng linh hoạt trong thực tiễn nghề nghiệp du lịch.

- Biết, hiểu, phân tích được những kiến thức trong hoạt động nghiên cứu, tổ chức, quản lí, điều hành, kinh doanh du lịch lữ hành.

- Biết ,hiểu, phân tích, đánh giá và vận dụng được chiến lược du lịch bền vững để giảm thiểu các tác động tiêu cực cũng như tối đa hóa các tác động tích cực.

- Hiểu, phân tích, đánh giá và vận dụng được những phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và ứng dụng trong du lịch nói riêng, từ những phương pháp truyền thống định tính đến những phương pháp hiện đại có sử dụng các công cụ, thiết bị, phần mềm tin học.

1.3 . Kiến thức chung của khối ngành : đủ để hiểu các vấn đề đa lĩnh vực trong dịch vụ du lịch lữ hành.

1.4 . Kiến thức chung của nhóm ngành: Thực hiện được kỹ năng nghiệp vụ khách sạn theo tiêu chuẩn của Tổng cục Du lịch Việt Nam và châu Âu VTOS xây dựng, điều hành và kế hoạch tác nghiệp tại các bộ phận hướng dẫn viên, thiết kế, điều hành, marketing trong công ty dịch vụ du lịch – lữ hành.

1.5 . Kiến thức ngành và bổ trợ: đủ kiến thức ngành và bổ trợ cho việc học suốt đời và giải quyết vấn đề đa lĩnh vực.

1.6 . Kiến thức thực tập và tốt nghiệp: đủ để giải quyết độc lập một vấn đề cụ thể và thực tế thuộc ngành nghề.

2. Về kỹ năng

2.1. Kỹ năng cứng

2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp trong ngành dịch vụ du lịch – lữ hành:

- Khả năng áp dụng các kiến thức chuyên môn , khoa học, và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc lĩnh vực dịch vụ du lịch – lữ hành.

- Biết lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai trong ngành du lịch, lữ hành.

- Vận dụng được kĩ năng thực hành lữ hành, hướng dẫn,tổ chức sự kiện; biết sắp xếp, giám sát và điều hành công việc đảm bảo nguyên tắc, quy trình làm việc tốt nhất.

- Có khả năng xác định đúng trình độ và năng lực của bản thân, không tự ti nhưng cũng không tự cao, tự đại.

- Thành thạo kĩ năng làm việc độc lập và thành công trong các cơ quan quản lí nhà nước cũng như các đơn vị kinh doanh của ngành du lịch, dịch vụ, tự khẳng định năng lực và phẩm chất của mình trong tập thể, trong tổ chức.

- Có khả năng tạo dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và đối tác trong và ngoài cơ quan ngành du lịch, dịch vụ.

- Có khả năng phân loại và tiếp cận người tiêu dùng sử dụng dịch vụ du lịch, có khả năng thuyết phục và chia sẻ với khách hàng.

- Có khả năng sử dụng các máy móc, trang thiết bị làm việc như các phần mềm cơ bản, sử dụng các thiết bị nghe nhìn phục vụ công việc chuyên môn trong dịch vụ du lịch – lữ hành.

- Có khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn xây dựng, tổ chức chương trình du lịch, điều hành du lịch, hướng dẫn nghiệp vụ đón tiễn, lễ tân, phục vụ trong các chuyến lữ hành, các nghiệp vụ tổ chức sự kiện…..

- Có khả năng tìm tòi, phát hiện, điều chỉnh, phát triển, sáng tạo cái mới như xây dựng sản phẩm mới trong trong lữ hành, xây dựng ý tưởng và thiết kế sự kiện…..

- Thực hiện, vận dụng linh hoạt kĩ năng đặt mục tiêu, định hướng hành động, thực hiện mục tiêu trong nghề nghiệp.

- Thực hiện, vận dụng linh hoạt kĩ năng tạo động lực làm việc cho bản thân và đồng nghiệp trong dịch vụ du lịch- lữ hành.

- Vận dụng linh hoạt kĩ năng chăm sóc khách hàng và các đối tác trong dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Linh hoạt sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành du lịch, lữ hành và sự kiện..

- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề.

- Năng lực tiến hành phân tích và giải quyết các trình huống trong lĩnh vực du lịch, lữ hành .

- Có tư duy logic, xác định vấn đề ưu tiên, nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau để đánh giá hiện tượng một cách toàn diện nhất và tìm được giải pháp tối ưu và phù hợp.

- Có khả năng xây dựng giải pháp và khuyến nghị để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong quản lí, kinh doanh du lịch, lữ hành.

2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

- Có khả năng sử dụng các phương pháp, kỹ năng và các dụng cụ hiện đại cần thiết cho thực hành về du lịch, lữ hành.

- Có khả năng phát hiện vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề trong lĩnh vực dịch vụ du lịch như du lịch và kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường tự nhiên.

- Luôn cập nhật thông tin về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực du lịch như xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực, chính sách phát triển du lịch của Việt Nam, các thông tin thời sự về tình hình phát triển của du lịch.

- Có ý thức thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lí thông tin để ứng dụng đánh giá các vấn đề, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong hoạt động của du lịch, lữ hành.

2.1.4. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn nghề nghiệp du lịch, khách sạn:

- Biết, hiểu, thể hiện được vai trò trách nhiệm của một nhà quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành trong cuộc sống.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được những tác động đa chiều giữa du lịch với kinh tế, môi trường, văn hóa và xã hội để tìm ra các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc để có được tiếp cận phù hợp trong nghiên cứu và kinh doanh du lịch, lữ hành.

- Hiểu, phân tích, đánh giá được các vấn đề, giá trị, xu hướng của du lịch trong thời kì mới và bối cảnh kinh tế toàn cầu.

- Năng lực ứng dụng các kiến thức để có thể thiết kế, tổ chức sự kiện thực hiện, điều hành, quản lý các công việc liên quan đến lữ hành ( Thiết kế tour, hướng dẫn, đón tiếp, điều hành…).

2.1.5. Năng lực sáng tạo, phát triển và sự dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp du lịch, lữ hành

- Có khả năng nắm bắt, hiểu và triển khai các mục tiêu, kế hoạch và văn hóa doanh nghiệp du lịch, lữ hành trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa doanh nghiệp du lịch & các cơ quan quản lí đặc biệt là với Sở và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Năng lực khai thác phần mềm ứng dụng, năng lực tiếp cận các vấn đề mới trong các vấn đề về du lịch, lữ hành.

2.2 Kỹ năng mềm

2.2.1 Các kỹ năng cá nhân

- Năng lực tự học và tự đào tạo để bổ sung các kiến thức mới.

- Áp dụng linh hoạt, thành thạo kĩ năng quản lí thời gian và bản thân trong các hoạt động đa dạng của ngành du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng thích ứng với sự phức tạp của thực tiễn nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

- Hiểu và phân tích được hành vi, ứng xử, kĩ năng của các đối tượng giao tiếp, làm việc trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành.

2.2.2 Làm việc theo nhóm trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành:

- Hiểu, áp dụng linh hoạt việc hình thành nhóm làm việc một cách hiệu quả.

- Biết duy trì hoạt động nhóm.

- Biết phát triển nhóm.

- Làm việc linh hoạt với các nhóm khách hàng, đồng nghiệp, đối tác đa dạng và phức tạp.

2.2.3 Quản lý và lãnh đạo các công việc trong các lĩnh vực khác nhau của ngành dịch vụ du lịch, lữ hành

- Thực hiện được quy trình, áp dụng linh hoạt việc xây dựng kế hoạch công việc.

- Nhận biết, lựa chọn nguồn nhân lực để thực hiện công việc.

- Áp dụng linh hoạt việc tổ chức công việc thông qua sự điều khiển, phân công trong nhóm và tập thể.

- Kiểm tra giám sát các hoạt động.

- Biết xây dựng tiêu chuẩn, đánh giá thực hiện công việc.

- Biết đánh giá kết quả thực hiện công việc.

2.2.4 Kỹ năng giao tiếp

- Năng lực giao tiếp, diễn giải và trình bày vấn đề trước đám đông.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng lập luận, sắp xếp ý tưởng khi xây dựng bài thuyết minh hướng dẫn hay khi lập kế hoạch, dự án kinh doanh trong dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt, sáng tạo khi giao tiếp ngôn ngữ với khách hàng, đồng nghiệp, đối tác… trong thực tiễn trong nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ với khách hàng, đồng nghiệp, đối tác… trong thực tiễn nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp qua thư điện tử và các phương tiện truyền thông trong nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

- Có kĩ năng thuyết trình linh hoạt trước khách hàng, đồng nghiệp và đối tác.

- Áp dụng linh hoạt kĩ năng giao tiếp giữa các cá nhân trong thực tiễn nghề nghiệp du lịch, lữ hành.

- Kỹ năng xử lí các vấn đề đa văn hóa trong thực tiễn nghề nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành.

2.2.5 Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

- Hiểu, sử dụng thành thạo tiếng Anh ở trình độ TOEIC 300.

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Có lối sống lành mạnh

- Tự tin khi giao tiếp và thực hành nghề trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài.

- Kiên trì trong giao dịch với khách hàng.

- Linh hoạt, khéo léo, tinh tế khi thực hành nghề & xử lí tình huống.

- Chăm chỉ, có tinh thần học hỏi, cầu tiến và đặt mục tiêu cho bản thân.

- Nhiệt tình và say mê công việc.

- Điềm tĩnh, tự chủ khi ra quyết định

3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

- Tâm huyết với công việc và nghề nghiệp, yêu quê hương, đất nước, muốn truyền đạt tình yêu đó cho mọi du khách trong và ngoài nước.

- Trung thực, đáng tin cậy khi thực hiện công việc.

- Trung thành với đơn vị sử dụng lao động.

- Chu đáo, lắng nghe và thấu hiểu khi phục vụ khách hàng.

- Có hành vi và ứng xử chuyên nghiệp.

- Chủ động thực hiện công việc.

- Chia sẻ thông tin, tương trợ đồng nghiệp trong và ngoài đơn vị, trong và ngoài nước.

- Tôn trọng bản quyền trí tuệ, bảo mật thông tin, chấp hành kỷ luật trong học tập và khi làm việc, ứng xử văn hóa.

3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội

- Có trách nhiệm với công việc, khách hàng, cộng đồng, xã hội và môi trường.

- Tuân thủ luật pháp Việt Nam cũng như của các nước trong việc xây dựng hợp đồng và tổ chức du lịch……

III. Quan hệ giữa nội dung đào tạo và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

STT

TGD

MH

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

75

Những NL cơ bản

của CN Mác - Lênin

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

x

x

2

30

Tư tưởng Hồ Chí Minh

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

 

x

x

x

3

45

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

 

x

x

x

4

180

Anh văn

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

x

 

x

x

x

x

5

30

Pháp luật đại cương

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

 

 

 

x

x

x

6

75

Tin học đại cương

x

 

 

 

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

 

x

7

45

Toán kinh tế

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

8

90

GDTC

x

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

9

135

GDQP

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

x

x

10

30

Kinh tế vi mô

x

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

11

45

Quản trị học

x

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

x

x

x

x

x

x

12

30

Marketing căn bản

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

x

x

13

45

Kỹ năng thuyết trình

 

 

 

x

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

x

x

14

45

Cơ sở văn hóa

Việt Nam

x

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

45

Marketing du lịch

x

 

 

x

x

 

x

x

 

 

 

 

 

x

x

x

 

16

45

Tổng quan du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

17

45

Văn hóa du lịch

x

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

18

45

Lịch sử VN

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

45

Thanh toán quốc tế trong du lịch

 

 

 

x

x

x

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

20

45

Địa lý du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

 

 

21

45

Kế toán dịch vụ

x

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

22

30

Thương mại điện tử

x

 

 

x

x

x

x

 

x

x

x

 

x

 

x

x

x

23

75

Tin học ứng dụng trong du lịch

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

x

 

 

 

x

x

x

 

24

45

Tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong KD du lịch

 

 

 

x

x

 

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

25

60

Tuyến điểm du lịch

x

 

x

x

x

 

 

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

26

45

Anh văn chuyên ngành du lịch 1,2

x

x

x

 

x

 

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

27

45

Y tế căn bản

x

x

 

 

 

x

x

 

x

x

 

x

x

x

x

x

x

28

30

Quản trị nhân sự

x

 

 

x

x

x

 

x

 

 

 

x

x

x

x

x

x

29

60

Kỹ năng tổ chức

sự kiện

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

 

x

x

x

 

x

x

30

45

Tổ chức kinh doanh nhà hàng

x

 

x

x

 

x

x

x

x

 

 

x

x

x

x

x

x

31

45

Văn hóa ẩm thực

 

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

33

45

Luật du lịch

x

 

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

34

45

An toàn vệ sinh

thực phẩm

x

x

x

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

x

35

45

Hoạt náo

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

36

30

Phong tục lễ hội

 

x

x

x

 

 

x

x

 

 

 

x

x

 

 

x

 

37

45

Đạo đức nghề nghiệp

 

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

38

90

Kiến tập

x

 

x

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

x

x

x

39

45

Thiết kế và điều hành Tour

 

x

x

 

x

x

 

x

x

 

x

 

 

x

x

 

 

40

90

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

41

45

An ninh khách sạn

x

x

x

x

 

x

x

x

 

 

 

x

x

 

 

x

x

42

30

Chăm sóc khách hàng

 

x

x

x

x

x

 

 

 

x

 

x

x

 

x

x

x

43

150

Thực tập cuối khóa

x

x

x

x

 

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

44

150

Khóa luận tốt nghiệp

 

x

x

x

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

45

45

Quản trị cung ứng

dịch vụ

 

 

x

x

 

x

 

x

x

 

 

x

 

x

 

x

x

46

45

Quản trị du lịch MICE

 

 

x

 

 

x

 

x

x

 

 

x

 

x

 

 

 

 

IV. Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

STT

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

Kiến thức chiều rộng

x

x

x

x

x

2

Kiến thức chiều sâu

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

3

Tính chuyên nghiệp

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

x

x

x

x

 

 

4

Phục vụ xã hội

 

 

 

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

5

Đồng cảm, chia sẻ và có ý thức cộng đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

x

6

Có đạo đức nghề nghiệp

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

V. Quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và chuẩn ABET

Chuẩn ABET

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Số tiêu chí CĐR phù hợp ABET

a

x

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

1

c

 

 

x

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

3

e

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

x

 

 

x

5

f

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

2

g

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

2

h

x

x

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

x

5

i

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

3

j

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

k

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

x

3

VI. Điều kiện thực hiện chương trình

1. Điều kiện tuyển sinh

- Theo Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- (Điều kiện khác, nếu có). Xét tuyển

2. Đề xuất phương án xây dựng phòng thí nghiệm cơ sở vật chất phòng học để đáp ứng chuẩn đầu ra

- Mở rộng và phát triển liên kết với DN Du Lịch Lữ hành để SV thực hành thực tế.

- Xây các bài thực hành về nghiệp vụ hướng dẫn tour

- Xây các bài thực hành về nghiệp vụ thiết kế và điều hành tour.

3. Dự kiến tên ngành và mã ngành đào tạo bậc đại học

- Tên ngành: Quản trị kinh doanh dịch vụ du lịch- lữ hành

4. Đội ngũ giảng dạy

TT

Mã MH

Tên MH

Số TC

Cán bộ giảng dạy

 

 

 

 

Họ tên

Chức danh KH,

học vị

Chuyên ngành ĐT

Giảng dạy bằng Tiếng Anh

Đơn vị công tác

1

271445

Toán kinh tế

2(1,2,2)

Huỳnh Việt Khánh

Ths

 

 

 

2

281280

Anh văn 1

3(3,1,3)

Nguyễn Hoàng

CN

 

 

 

3

218750

Quản trị học

2(2,1,2)

Vũ Mạnh Cường

Ths

 

 

 

4

215402

Kỹ năng thuyết trình

2(1,2,2)

Trần Hữu Trần Huy

Ths

 

 

 

5

218446

Marketing căn bản

2(2,0,2)

Nguyễn Quang Trung

Ths

 

 

 

6

218110

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2(2,1,2)

Nguyễn công Trường

CN

 

 

 

7

291325

Những NL cơ bản của CN Mác - Lênin 1

2(2,0,2)

Đoàn Nhật Thi

Ths

 

 

 

8

281293

Anh văn 2

3(3,1,3)

Nguyễn Kim Phương

CN

 

 

 

9

281869

Tin học đại cương

2(1,2,2)

Trẩn Huỳnh Vân Anh

Ths

 

 

 

10

291301

Pháp luật đại cương

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Ths

 

 

 

11

218450

Marketing du lịch

2(1,2,2)

Nguyễn Quang Trung

Ths

 

 

 

12

218870

Tổng quan du lịch

2(2,1,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

13

218350

Kinh tế vi mô

2(1,1,2)

Trần Thanh Hiền

Ths

 

 

 

14

218100

Con người và môi trường

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Thùy Trang

Ths

 

 

 

15

218250

Giao tiếp cộng đồng

2(1,1,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

16

291327

Nguyên lý cơ bản của CN Mac-Lênin 2

3(3,0,3)

Nguyễn Thái Bình

Ths

 

 

 

17

281705

Anh văn 3

3(3,1,3)

Nguyễn Đăng Dũng

CN

 

 

 

18

218752

Quản trị nhân sự

2(1,1,2)

Nguyễn Thị Minh Sáu

Ths

 

 

 

19

218970

Văn hóa du lịch

2(1,2,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

 

20

218525

Nghiệp vụ buồng

2(1,2,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

21

218541

Nghiệp vụ lễ tân

2(1,2,2)

Vòng Chánh Kiếu

Ths

 

 

 

22

218240

Giám sát nhà hàng

2(1,1,2)

Lê Chuẩn

Ths

 

 

 

23

218905

Thương mại điện tử

2(1,1,2)

Lý Thiên Bình

 

 

 

 

24

291845

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2(2,0,2)

Nguyễn Thị Phương

Ths

 

 

 

25

218865

Tâm lý và ng. thuật ứng xử trong KD du lịch

2(1,2,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

26

218710

Quản trị tiền sảnh

2(2,2,2)

Vòng Chánh Kiếu

Ths

 

 

 

27

218045

Anh văn chuyên ngành KS 1

2(2,1,2)

Trương Lê Uyên

Ths

 

 

 

28

218990

Y tế căn bản

2(1,1,2)

Nguyễn Thái Hiệp

BS

 

 

 

29

218030

An toàn vệ sinh thực phẩm

2(2,1,2)

Nguyễn Anh Lợi

CN

 

 

 

30

218522

Nghiệp vụ bar

2(1,2,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

31

218041

Kế toán dịch vụ

2(1,2,2)

 

 

 

 

 

32

218530

Nghiệp vụ chế biến món ăn Việt Nam

2(1,2,2)

Nguyễn Văn Thông

Bếp phó

 

 

 

33

291301

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN

3(3,0,3)

Nguyễn Thị Tri Lý

Ths

 

 

 

34

218046

Anh văn chuyên ngành KS 2

2(2,1,2)

Trương Lê Uyên

Ths

 

 

 

35

218968

Văn hóa ẩm thực

2(2,1,2)

Nguyễn Anh Lợi

CN

 

 

 

36

218028

An ninh khách sạn

2(1,2,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

37

218548

Nghiệp vụ quản lý khách sạn nhỏ

2(1,1,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

38

218800

Phong tục lễ hội

2(1,1,2)

Hồ Thị Kim Loan

CN

 

 

 

 

39

218867

Thanh toán quốc tế trong du lịch

2(1,2,2)

Nguyễn Văn Cường

Ths

 

 

 

40

218950

Tin học ứng dụng trong du lịch

2(1,2,2)

Lý Thiên Bình

Ths

 

 

 

41

218300

Hoạt náo

2(1,1,2)

Phan Trần Tuyên

Ths

 

 

 

42

218762

Quản trị khách sạn

2(2,1,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

43

 

Kỹ năng tổ chức sự kiện

2(2,1,2)

Yi Kim Quang

Ths

 

 

 

44

218090

Chăm sóc khách hàng

2(1,1,2)

Võ Nguyễn Thiên Chương

Ths

 

 

 

45

218510

Nghệ thuật đàm phán trong KD du lịch

2(2,0,2)

Trần Ngọc Trinh

Ths

 

 

 

46

218940

Thực tập cuối khóa

5(0,5,5)

 

 

 

 

 

47

218352

Khóa luận tốt nghiệp

5(0,5,5)

 

 

 

 

 

48

218760

Quản trị cung ứng dịch vụ

2(3,0,3)

 

 

 

 

 

49

218758

Quản trị du lịch MICE

3(3,0,3)

 

 

 

 

 

VII. Tình hình đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam

1. Thế giới

- Tình hình đào tạo

- Thu thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học được xếp hạng thuộc danh sách 500 trường đại học tốt nhất thế giới. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:

Danh mục cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo ngành…..

STT

Tên nước

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

Mỹ

San Jose State University

Cử nhân

http://www.sjsu.edu/

2

Úc - Thụy Sĩ

International College of Hotel Management (ICHM)

Cử nhân

http://www.ichm.edu.au

3

Mỹ

University of Central Florida

Cử nhân quản lý dịch vụ lữ hành và khách sạn

http://www.ucf.edu/

2. Việt Nam

- Tình hình đào tạo

- Thu thập và đánh giá một số khung chương trình đào tạo của các trường đại học có uy tín ở Việt Nam. Thống kê khoảng 5 khung chương trình đào tạo theo đúng (hoặc gần đúng) ngành dự kiến xây dựng trên cơ sở bảng sau:

Danh mục cơ sở đào tạo trong nước đang đào tạo ngành quản trị khách sạn

STT

Cơ sở đào tạo

Danh hiệu

tốt nghiệp

Địa chỉ trang Web

1

ĐH Tôn Đức Thắng TPHCM

Cử nhân

http://tdt.edu.vn

2

ĐH Hoa Sen TPHCM

Cử nhân

http://www.hoasen.edu.vn

3

ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM

Cử nhân

http://www.hutech.edu.vn

4

ĐH Văn Lang TPHCM

Cử nhân

http://www.vanlanguni.edu.vn

5

CĐ Du Lịch Hà Nội

Cử nhân

http://www.htc.edu.vn

 

- Bảng đối chiếu, so sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo trong và ngoài nước (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

TT

Môn học trong chương trình đào tạo (Tiếng Anh,Tiếng Việt

Tên môn học trong khung chương trình đào tạo của nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

Phần trăm nội dung giống nhau

(1)

(2)

(3)

(4)

1.

 

 

 

2.

 

 

 

3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ø Cây chương trình đào tạo:

VIII. Tổng số môn học sinh viên phải học xong chương trình/ tổng số môn học trong chương trình

 

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học bắt buộc (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học sinh viên phải học (%)

Tính theo tỷ lệ tổng số môn học trong chương trình đào tạo (%)

Đại học nước ngoài đã sử dụng để xây dựng môn học

 

 

 

Theo cấu trúc của HIAST (môn LLCT,GDQP,GDTC, Tiếng Anh…)

08

 

 

Tự xây dựng

32

 

 

Cộng

 

 

 

- Số môn học tự chọn: 8/32

IX. Tài liệu tham khảo

1. Công văn số 2196/BGDĐT-GD-ĐHngày 22/4/2010 của Bộ GD-ĐT V/v Hướng dẩn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo.

2. “Program Outcomes” in “Criteria for accrediting Engineering programs” , Accredition Board for Enginering and Technology (ABET), October 2009

3. Learning Outcomes, Undergraduate programs of Elctrical and Computer Engineering, Clarkson University, NY, USA,

website:http://www.clarkson.edu/ece/undergrad/mission.html

4. Bài giảng về chuẩn đầu ra, VNU-HCM, 2011.

TPHCM ngày …..tháng …..năm…..

TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG


Các tin khác:
»  KẾ TOÁN  (15/01/2013)
»  XÂY DỰNG  (09/01/2013)